Quốc hội Nhật Bản đã ấn định thời điểm bầu thủ tướng mới vào ngày 1-10 tới, sau cuộc tranh cử lãnh đạo Đảng Dân chủ Tự do (LDP) vào ngày 27-9. Với 9 ứng viên tranh cử, cuộc bầu cử sắp tới của LDP được dự báo vô cùng gay cấn. Người giành chiến thắng sẽ gần như chắc chắn trở thành Thủ tướng Nhật Bản.
NHẬT BẢN - 30% nam giới Nhật Bản tin rằng những nỗ lực bình đẳng giới đang vượt quá giới hạn hợp lý, khiến họ bị phân biệt đối xử ngược.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm, tình trạng thiếu hụt lao động đi kèm và sự mở rộng của nhiều doanh nghiệp ở nước ngoài, các công ty Nhật Bản ngày càng mở rộng nỗ lực tuyển dụng sinh viên nước ngoài đang theo học tại các trường đại học nước này. Với xu thế này, ngày càng nhiều chính quyền địa phương đang thúc đẩy giới thiệu sinh viên nước ngoài với các công ty có nhu cầu.
Chủ tịch Foxconn nhấn mạnh công ty sẽ đặt cược lớn cho tương lai bằng việc mở rộng sang các lĩnh vực mới như xe điện và máy chủ cho AI.
Nhật Bản lên kế hoạch săn cá voi vây lớn vì mục đích thương mại bất chấp nhu cầu của thị trường với loại thịt này đã giảm mạnh trong nhiều năm.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, sau khi đánh giá mức độ thương vong trong trận động đất - sóng thần ở bán đảo Noto (Nhật Bản) hồi đầu năm, các chuyên gia nhận thấy số người thương vong do sóng thần ít hơn so với thảm họa động đất - sóng thần năm 2011 ở khu vực Đông Bắc.
Hirotake Yano, tỷ phú người Nhật sáng lập Daiso Industries, người đã giúp phổ biến khái niệm cửa hàng giá rẻ bằng đồng đô la, đã qua đời ở tuổi 80 vì suy tim.
Ngày 19/2, thông báo chính thức xác nhận ông Hirotake Yano nhà sáng lập chuỗi cửa hàng bán lẻ đồng giá 100 yên nổi tiếng Daiso của Nhật Bản – đã qua đời do bệnh suy tim ở tuổi 80.
Ông Hirotake Yano, người sáng lập hãng bán lẻ giảm giá Daiso Industries của Nhật Bản, đã qua đời vì bệnh suy tim ở tuổi 80.
Các chuyên gia Nhật Bản cho rằng việc học sinh chán học, nghỉ học là hậu quả của sự gián đoạn do đại dịch COVID-19, áp lực học tập và bạo lực học đường.
Một số lượng kỷ lục trẻ em Nhật Bản nghỉ học ít nhất 30 ngày trong năm học vừa qua. Các chuyên gia đổ lỗi cho sự gián đoạn do đại dịch COVID, áp lực học tập và bắt nạt học đường gây ra.
Các chuyên gia Nhật Bản cho rằng việc học sinh chán học, trốn học là hậu quả của sự gián đoạn do đại dịch COVID-19, áp lực học tập và bắt nạt học đường.
Ngày càng nhiều học sinh Nhật Bản chán học và trốn học, các chuyên gia cho rằng nguyên nhân do đại dịch COVID-19, áp lực học tập và bắt nạt học đường gây ra.
Tại Nhật Bản - nơi dân số đang già hóa, số lượng người trẻ kết hôn giảm trong nhiều thập kỷ, các ứng dụng hẹn hò, sự kiện mai mối ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, không phải ai cũng tìm ra đúng người.
Tại Nhật Bản - nơi dân số đang già hóa, số lượng người trẻ kết hôn giảm trong nhiều thập kỷ, các ứng dụng hẹn hò, sự kiện mai mối ngày càng được quan tâm. Tuy nhiên, không phải ai cũng tìm ra đúng người.
Các sự kiện mai mối ngày càng có tầm quan trọng tại quốc gia có dân số đang già hóa và thu hẹp như Nhật Bản. Tuy nhiên, không phải ai đến đây cũng nhằm tìm tình yêu nghiêm túc.
Sau 3 năm đeo khẩu trang phòng Covid-19, một số người Nhật cảm thấy nét mặt của họ hơi gượng gạo. Đây chính là lúc họ tìm đến những huấn luyện viên nụ cười như Keiko Kawano.
Theo các chuyên gia, tỷ lệ trốn tránh hôn nhân tăng cao không chỉ do phong cách sống đa dạng hơn mà còn do sự tăng trưởng các công việc lương thấp, không ổn định.
Hàng loạt quốc gia châu Á đang đối mặt với một bài toán chung nan giải là tỷ lệ sinh thấp ở mức kỷ lục, dẫn đến tình trạng dân số giảm. Vốn là yếu tố quan trọng đối với thị trường lao động cũng như tình hình kinh tế-xã hội của mỗi nước, vấn đề dân số cần được giải quyết kịp thời để tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Chưa bao giờ trong lịch sử Nhật Bản, chính phủ đóng một vai trò rõ ràng và đi sâu vào các vấn đề tình cảm của người dân như hiện nay.
Theo khảo sát của Quỹ Nippon, gánh nặng kinh tế và khó khăn trong việc cân đối với công việc hiện tại là trở ngại lớn đối với kế hoạch sinh con với nhiều người trẻ tuổi ở Nhật Bản.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio (Ki-si-đa Phư-mi-ô) trong bài phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội hằng năm ngày 23/1 cảnh báo, đất nước Mặt trời mọc đang trên bờ vực 'mất chức năng xã hội' do tỷ lệ sinh giảm mạnh, kéo theo một loạt hệ lụy như già hóa dân số, giảm lực lượng lao động và chi phí phúc lợi xã hội ngày càng tăng cao. Nhà lãnh đạo Nhật Bản nhấn mạnh, đây là vấn đề ưu tiên hàng đầu cần được giải quyết của Chính phủ.
Theo một cuộc khảo sát do Quỹ Nippon (Nhật Bản) thực hiện, có tới 46% những người trẻ tuổi ở Nhật Bản được hỏi cho biết họ muốn có con trong tương lai, song hơn một nửa trong số này khẳng định gánh nặng kinh tế và khó khăn trong việc cân đối với công việc hiện tại là trở ngại lớn đối với kế hoạch sinh con.
Nguyễn Hoài Thanh – cựu sinh viên khóa 55 Chương trình tiên tiến ngành Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi, hiện tại có được công việc tốt tại một tổ chức NGO của Nhật Bản nhờ vào nền tảng học tập cũng như được rèn rũa kỹ năng mềm thông qua các hoạt động ngoại khóa tại trường đại học.
Nguyễn Thị Khánh Hòa – cựu sinh viên lớp 53NKN, Chương trình tiên tiến ngành Kỹ thuật tài nguyên nước, Trường Đại học Thủy lợi đã thành công sống trên đất Mỹ nhờ có tiếng Anh và nền tảng về ngành học.
Giữa thời đại mà số đông người trẻ Nhật Bản không hứng thú với chuyện kết hôn, những công ty và dịch vụ mai mối trở nên 'ăn nên làm ra' hơn bao giờ hết.
Trong cuộc bỏ phiếu tổng thống Hàn Quốc ngày hôm qua (9/3) và công bố kết quả sáng nay, ông Yoon Suk-yeol của đảng đối lập Sức mạnh quốc dân đã đắc cử Tổng thống thứ 20 của Hàn Quốc.
Hoàng gia Nhật Bản đang đối mặt với nguy cơ 'biến mất' do chưa tìm ra được người kế vị đủ điều kiện. Trong một cuộc điều tra của chính phủ nhằm thúc đẩy số lượng hoàng gia đang giảm dần, công chúng nhận thấy các quy định hiện thời là không còn phù hợp.
Dù hoàng gia Nhật Bản đối mặt nguy cơ không còn người kế vị do thiếu thành viên nam đủ điều kiện, vì nhiều định kiến, cuộc thảo luận để giải quyết tình thế lại không được thúc đẩy.
Nghi phạm vụ tấn công bằng dao trên chuyến tàu ở Tokyo cho biết mình hay gặp bất hạnh trong các mối quan hệ cá nhân, bao gồm bị từ chối khi hẹn hò.
Tác giả Tokio Godo đã đưa ra 40 thói quen mà nhiều người mắc phải như: viện lý do, nói xấu sau lưng...
40 thói quen xấu được tác giả Tokio chia thành 6 chương bao gồm các thói quen xấu trong: ngôn ngữ, mối quan hệ...
Luôn cho rằng mình đúng, khoe công trạng, viện lý do hay nói xấu sau lưng là những thói quen xấu cần được loại bỏ để hoàn thiện bản thân.
Nhiều thanh niên xứ Phù Tang vẫn đánh giá cao tư tưởng 'đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm'. Họ chấp nhận tiếp tục sống cùng bố mẹ và chờ đợi một người bạn đời lý tưởng.
600.000 yên là con số trợ cấp tài chính mức cao nhất cho 1 cặp đôi mới kết hôn, chuẩn bị được Chính phủ Nhật Bản áp dụng vào tháng 4 năm sau.
Hiện nay, nhiều phụ nữ Nhật Bản ngoài 30 tuổi vẫn lựa chọn cuộc sống độc thân. Vì gánh nặng tài chính, áp lực công việc hay không có thời gian tìm hiểu đối phương?
Nhiều người trẻ Nhật Bản chấp nhận lối sống ký sinh, ăn bám bố mẹ chỉ vì ngại kết hôn hoặc mải mê theo đuổi sự nghiệp.
Trong hai ngày 26 và 27/11/2019, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức hội thảo khoa học quốc tế thường niên lần thứ 2 với chủ đề: 'Các vấn đề đương đại trong kinh tế, quản trị và kinh doanh'.
5 chuyên gia kinh tế hàng đầu thế giới về các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế, quản trị và kinh doanh sẽ trình bày và chia sẻ những nghiên cứu mới nhất tại Hội thảo 'Các vấn đề đương đại trong Kinh tế, Quản trị và Kinh doanh'.