Khe hở quản lý trong sự bát nháo của thị trường thực phẩm chức năng

Thị trường thực phẩm chức năng với các sản phẩm bảo vệ sức khỏe đang ngày càng phát triển mạnh do nhu cầu của người tiêu dùng tăng cao. Tuy nhiên, những 'khe hở' trong công tác quản lý thực phẩm chức năng hiện nay khiến các loại sản phẩm không rõ nguồn gốc, kém chất lượng được bán tràn lan… từ đó dẫn đến những rủi ro cho sức khỏe cho người tiêu dùng.

Coi chừng mất Tết vì ăn kẹo giảm cân cấp tốc

Tốn hơn 200.000 đồng để mua kẹo giảm cân nhưng Thu Thủy lại tăng cân nhanh hơn. Thanh Hương còn bị tụt huyết áp, mất sức sau khi ăn thạch giảm cân mua qua mạng.

Người mắc HIV và nguy cơ khi nhiễm đậu mùa khỉ

Những người có hệ thống miễn dịch bị tổn hại nghiêm trọng có thể có nguy cơ nhiễm trùng cao hơn và bệnh nặng hơn khi mắc đậu mùa khỉ.

Giáo sư người Việt ở đại học Đức chia sẻ về bệnh đậu mùa khỉ

Việt Nam ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên là người phụ nữ 35 tuổi, ở TP.HCM. VietNamNet xin giới thiệu bài viết của TS.DS Tạ Thanh Sơn - Viện Công nghệ dược sinh học, Đại học Marburg (Đức) về căn bệnh này.

Vết mụn nước ở ca mắc đậu mùa khỉ tại Việt Nam có nguy hiểm? Chuyên gia người Việt tại Đức lý giải

Ngày 4/10, ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam được công bố âm tính lần 1. Tuy nhiên, cơ thể người bệnh lại xuất hiện vết mụn nước ở tay và chân khiến nhiều người lo lắng.

Bệnh nhân sốt xuất huyết nguy kịch vì tự mua thuốc điều trị

Gần đây một số cơ sở y tế trên địa bàn TPHCM tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhập viện sốt xuất huyết (SXH) trong tình trạng nặng.

Vì sao người mắc sốt xuất huyết thường giảm tiểu cầu?

Nguyên nhân của tình trạng giảm tiểu cầu khi mắc sốt xuất huyết là do tủy xương (nơi sản xuất tiểu cầu) bị ức chế.

Giả thuyết về nguyên nhân gây viêm gan bí ẩn

Giả thuyết hàng đầu hiện nay về căn nguyên của bệnh viêm gan cấp tính là một đồng yếu tố gây ra nhiễm trùng nặng hơn, hoặc tổn thương gan ở trẻ em nhiễm virus Adeno.

Ngày 29/4: Ghi nhận thêm 6.068 ca nhiễm COVID-19 mới

Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, tính từ 16h ngày 28/4 đến 16h ngày 29/4, hệ thống y tế cả nước ghi nhận 6.068 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó 0 ca nhập cảnh và 6.068 ca ghi nhận trong nước.

Tiêm nhắc lại vắc-xin phòng Covid-19 hằng năm?

Việc tiêm chủng Covid-19 cần được thường xuyên xem xét và điều chỉnh nếu cần thiết trong thời gian xảy ra đại dịch. Tuy nhiên, khi tình hình đã ổn định, các đợt tiêm chủng dự kiến có thể diễn ra vài năm một lần.

Tác dụng của các mũi vắc-xin tăng cường với khả năng tái nhiễm Covid-19 thế nào?

Theo các chuyên gia y tế, người đã từng mắc Covid-19 đều có thể bị nhiễm lại với hai dòng biến thể Omicron khác nhau. Vậy tiêm vắc-xin mũi tăng cường có giúp giảm bớt khả năng tái nhiễm không? Dưới đây là ý kiến của TS. Tạ Thanh Sơn, Viện công nghệ dược sinh học, Đại học Marburg (Đức) xung quanh vấn đề này.

Thuốc giảm đau không kê đơn làm giảm khả năng thụ tinh

Bệnh nhân cần thận trọng hơn trong việc sử dụng các loại thuốc giảm đau không kê đơn, đặc biệt là những người đang muốn sinh con hoặc gặp vấn đề hiếm muộn.

Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?

Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.

Nguy cơ âm tính giả khi tự test nhanh Covid-19

Việc người dân thao tác không đúng hay chọn sản phẩm chưa được cấp phép có thể dẫn đến tình trạng dương tính hoặc âm tính giả.

Cẩn trọng trước thông tin thuốc Arbidol có tác dụng phòng và điều trị Covid-19

Lợi dụng tâm lý lo lắng của người dân khi tình hình dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nhiều cá nhân trong các hội nhóm thuốc trên mạng đã công khai rao bán thuốc phòng, điều trị Covid-19 có tên là Arbidol và được gắn mác hàng 'xách tay' của Nga.

Nguy cơ khi tự ý dùng Corticosteroid để điều trị Covid-19

Sử dụng Corticosteroid có thể giảm tỷ lệ tử vong cho những bệnh nhân Covid-19 nặng, nguy kịch nhưng thời điểm dùng thuốc và liều lượng rất quan trọng.

Tiêm vaccine COVID-19 xong không sốt, có phải không hiệu quả?

Sau khi tiêm vaccine COVID-19, nhiều người gặp phải các phản ứng phụ bao gồm đau cánh tay, mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và sốt… Đây là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch đang đáp ứng với vaccine. Nhưng cũng có người không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào cũng như không bị sốt sau tiêm vaccine. Vậy, có phải với những người này vaccine không hoạt động hiệu quả?

Một loại thuốc mới được hình thành như thế nào?

Quá trình này tốn rất nhiều thời gian và nguồn lực. Từ vài nghìn hoạt chất ban đầu, chỉ có rất ít ứng viên tiềm năng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn để tiến hành bước tiếp theo.

Hội chứng Covid-19 kéo dài sau khi khỏi bệnh

Mệt mỏi, khó thở, rối loạn khứu giác, suy giảm khả năng hoạt động là những triệu chứng thường được mô tả và chưa có loại thuốc điều trị nào được chấp thuận.

Những sai lầm khi tự lấy mẫu test nhanh tại nhà

Không đảm bảo vệ sinh, lấy mẫu chưa đúng vị trí, quá ít chất tiết, bảo quản bộ kít sai cách..., là những sai lầm khiến kết quả test nhanh bị sai lệch.

Loại thuốc có thể ngăn bệnh nhân Covid-19 trở nặng

Theo các nghiên cứu, điều trị chống đông máu có tác dụng khả quan ở những bệnh nhân đã nhập viện vì Covid-19 nhưng chưa cần chăm sóc đặc biệt.

Sự thật về thuốc Arbidol trong điều trị Covid-19

Với những kết quả lâm sàng không đồng nhất, hiện WHO, Mỹ và các nước châu Âu chưa cấp phép sử dụng Arbidol để điều trị cho bệnh nhân Covid-19.

Sốt sau khi tiêm, vaccine Covid-19 mới có hiệu quả?

Trong các nghiên cứu phê duyệt để cấp phép cho vaccine, việc tiêm chủng có tác dụng ngay cả khi bạn không có phản ứng nghiêm trọng.

Thuốc REGN-CoV-2 có tác dụng thế nào trong điều trị Covid-19?

REGN-CoV-2 chứa các kháng thể đơn dòng và được đánh giá là có tác động tốt trong việc làm giảm nguy cơ diễn biến nặng của Covid-19.

Công dụng của thuốc Remdesivir trong điều trị Covid-19

Remdesivir được dùng để điều trị cho bệnh nhân Covid-19 từ 12 tuổi trở lên, cân nặng ít nhất 40 kg.

Ba cách đơn giản ngăn SARS-CoV-2 xâm nhập cơ thể

Theo TS Tạ Thanh Sơn, những phương pháp này đã và đang được kiểm nghiệm lâm sàng. Chúng ta nên thực hiện mỗi ngày để phòng, chống SARS-CoV-2.

Phát hiện loại vật liệu carbon siêu mỏng ở cấp độ nguyên tử

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Marburg ở Đức và Đại học Aalto ở Phần Lan lần đầu tiên đã phát hiện ra một mạng lưới carbon mới theo lý thuyết đó, mỏng về mặt nguyên tử như graphene...

Ra mắt 'Truyện cổ Grimm' ấn bản đầy đủ nhất kèm 184 minh họa

Xuất phát điểm là một công trình sưu tầm chuyện kể dân gian, Truyện cổ Grimm vô tình lại được yêu thích và trở thành những câu chuyện kể trước giờ đi ngủ của hàng triệu trẻ em trên thế giới. Ở lần xuất bản này, Đông A mang đến một ấn phẩm với nhiều điểm khác biệt: không chỉ đầy đủ về số lượng mà còn được đầu tư công phu về hình thức.

Ra mắt 'Truyện cổ Grimm' phiên bản đặc biệt

Đông A Books kết hợp với NXB Văn học vừa ra mắt ấn bản đầy đủ nhất của 'Truyện cổ Grimm' gồm 215 truyện.

Nữ sinh người Việt trở thành chuyên gia dữ liệu và ứng dụng tại Đức

Trần Thị Mai đã tốt nghiệp loại giỏi cả hai chương trình Thạc sĩ tại Đức và đang là chuyên gia tại một tập đoàn hóa dược ở quốc gia này.

Và cuối cùng công lý đã chiến thắng

Ngày 10 tháng 2 năm 1890, một trong những nhà thơ vĩ đại nhất của thế kỷ XX, Boris Pasternak, chào đời ở Moskva. Ông có thể trở thành một nhạc sĩ hoặc nhà triết học tài năng, nhưng số phận đã hướng ông đi theo con đường khác: Boris Pasternak trở thành nhà văn Nga thứ hai sau Ivan Bunin đoạt giải thưởng Nobel văn học, nhưng vinh dự lớn lao này đã mang lại cho ông rất nhiều phiền muộn.