Hôm đầu tuần, Thống đốc bang Illinois JB Pritzker đã ký phê chuẩn Luật Nhà ở 2775 nhằm bổ sung các biện pháp bảo vệ nhà ở công bằng vào Đạo luật Nhân quyền của tiểu bang với hy vọng ngăn chặn sự phân biệt đối xử đối với những người cố gắng có được nhà ở giá cả phải chăng dựa trên nguồn thu nhập hợp pháp của mình.
Vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu chứng kiến nhiều 'ông lớn' như Đức, Na Uy, Hà Lan… phản đối giải bóng đá lớn nhất hành tinh tổ chức tại Qatar.
Từ năm 2003, New Zealand cho phép công dân trên 18 tuổi bán dịch vụ tình dục và các nhà thổ được phép hoạt động như doanh nghiệp hợp pháp.
Nếu bật nút tắt cho những phát ngôn gây tranh cãi, ông Trump được cho là một trong những Tổng thống bảo thủ vĩ đại nhất trong lịch sử hiện đại của Mỹ.
Một dự luật mới được đưa ra tại Quốc hội Hoa Kỳ nhằm mục đích đình chỉ viện trợ của quốc gia này cho lực lượng an ninh Philippines trừ khi Manila cam kết cải cách nhân quyền.
Mỹ hôm 27-6 đã công bố đợt áp đặt hạn chế thị thực đầu tiên đối với các quan chức Trung Quốc nhằm phản ứng với các chính sách của Bắc Kinh tại Hong Kong.
Sau khi Mỹ ban hành luật trừng phạt Trung Quốc về cách đối xử với người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ, Trung Quốc dọa Mỹ sẽ hứng chịu hậu quả.
Trong một quyết định bất ngờ, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông báo với Quốc hội rằng Hong Kong không còn giữ được quyền tự trị trước Trung Quốc. Đánh giá này là một bước quan trọng trong việc quyết định xem Hong Kong còn nhận được diện ưu tiên kinh tế và thương mại của Mỹ hay không.
Bloomberg đưa tin, Mỹ đang cân nhắc một loạt các đòn trừng phạt lên Trung Quốc liên quan tới những động thái của chính phủ Bắc Kinh đối với Hong Kong.
Bộ Ngoại giao Mỹ tố Trung Quốc đi ngược lại các cam kết duy trì quyền bán tự trị của Hong Kong, sau khi Bắc Kinh tuyên bố rằng họ đang đề xuất một dự luật an ninh quốc gia có thể hạn chế các hoạt động đối lập ở đặc khu này.
Bà Pelosi đã ký nghị quyết và mỗi văn kiện luận tội với 32 cây bút khác nhau sau đó trao cho các nhà quản lý luận tội và chủ tịch ủy ban chủ chốt để kỷ niệm sự kiện này.
Hai nhà lãnh đạo Mỹ-Trung đã có cuộc điện đàm về thỏa thuận thương mại song phương, vấn đề Triều Tiên và Hong Kong.
Tại hội thảo về an ninh gần đây ở Hà Nội, cạnh tranh Mỹ - Trung được liên tục nhắc đến trong các phiên thảo luận và được cho là sẽ tác động sâu rộng đến toàn khu vực.
Các đại sứ của Trung Quốc trên khắp thế giới đang thể hiện lập trường cứng rắn nhằm phản đối hành động của các quốc gia bên ngoài đối với vấn đề Hong Kong và Tân Cương.
Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc chuyên trách các vấn đề quốc tế, ông Dương Khiết Trì, đã nói với Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo trong một cú điện đàm hôm thứ Bảy vừa qua rằng Mỹ nên ngừng can thiệp vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc; theo kênh truyền hình nhà nước Trung Quốc.
Hai lãnh đạo của Phòng Thương mại Mỹ tại Hong Kong được yêu cầu ký tên trên bản tường trình rằng quyết định không đến Macau là hoàn toàn tự nguyện.
Nhà ngoại giao hàng đầu Trung Quốc Dương Khiết Trì vừa nói với Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo trong một cuộc điện đàm rằng, Mỹ nên ngừng can thiệp vào tình hình nội bộ của Trung Quốc.
Thỏa thuận thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc vừa được thắp lên những tia hy vọng vào tháng 11 bằng những tuyên bố hòa hoãn giữa hai bên, nay lại vụt tắt bởi việc Tổng thống Mỹ Donald Trump đặt bút ký thông qua luật về Hồng Kông. Kịch bản nào sẽ tiếp theo cho mối quan hệ giữa hai siêu cường kinh tế thế giới?
Động thái hạ nhiệt của Bắc Kinh được đưa ra trong bối cảnh giới chức nước này và Washington đang tiếp tục nỗ lực hướng tới thỏa thuận thương mại giai đoạn một.
Những phát biểu mới đây của Tổng thống Donald Trump về việc có thể lui lại thời điểm ký kết thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn một đến năm 2020 cũng đồng nghĩa với việc Mỹ có thể tiếp tục áp thuế lên hàng hóa của Trung Quốc vào ngày 15/12 tới theo như kế hoạch ban đầu. Nếu điều đó xảy ra sẽ là một cú sốc cho thị trường toàn cầu.
Trung Quốc hôm 2-12 cấm tàu và máy bay quân sự Mỹ đến thăm Hồng Kông, đồng thời áp đặt lệnh trừng phạt đối với một số tổ chức phi chính phủ của nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 2-12 cho rằng đạo luật mới ủng hộ nhân quyền ở Hồng Kông có thể làm phức tạp nỗ lực đạt thỏa thuận thương mại với Trung Quốc.
Trung Quốc ngày 2-12 tuyên bố tàu và máy bay quân sự của Mỹ sẽ không được đến thăm Hong Kong và trừng phạt một số tổ chức phi chính phủ (NGO) của Mỹ vì khuyến khích người biểu tình 'tham gia vào các hành vi cực đoan, bạo lực và tội phạm'.
Trung Quốc đã đình chỉ các chuyến thăm tới Hồng Kông của các tàu quân sự và máy bay Mỹ và xử phạt các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Mỹ, một tuần sau khi Tổng thống Donald Trump ký đạo luật ủng hộ nhân quyền Hồng Kông trong bối cảnh tình hình tại đặc khu diễn biến căng thẳng vì biểu tình.
Vừa qua, trang tin Axios dẫn lời các nguồn thạo tin nhận định, cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung Quốc đã bị đình trệ do Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong được Quốc hội Mỹ thông qua và được Tổng thống Donald Trump ký ban hành thành luật.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngay lập tức lên án quyết liệt và cho rằng Mỹ đang có những 'ý định độc ác và âm mưu can thiệp vào nội bộ' của họ sau khi Tổng thống Donald Trump ký hai luật ủng hộ người biểu tình ở Hồng Kông.
Giá vàng hôm nay 29/11 phục hồi ở thị trường thế giới sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ký ban hành luật ủng hộ người biểu tình Hồng Kông, khiến thỏa thuận Mỹ-Trung lung lay.
Người biểu tình tập trung ở khu Central ăn mừng sau khi Mỹ thông qua Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong, lập danh sách những quan chức họ muốn bị cấm vận.
Trung Quốc hôm 28-11 phản đối chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump ký Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông (HKHRDA), đồng thời để ngỏ khả năng trả đũa.
Quyết định ký duyệt Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong của Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là sẽ làm phức tạp thêm mối quan hệ ngoại giao song phương quan trọng bậc nhất thế giới.
Bắc Kinh hôm nay 28/11 triệu Đại sứ Mỹ Terry Branstad để yêu cầu Washington ngưng áp dụng đạo luật ủng hộ người biểu tình tại Hong Kong nhằm 'tránh gây tổn hại' tới quan hệ hai nước.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lạc Ngọc Thành 'nhấn mạnh rằng Trung Quốc mạnh mẽ kêu gọi Mỹ sửa chữa sai lầm và thay đổi chính sách'.
Trung Quốc đã nhanh chóng chỉ trích việc Tổng thống Mỹ Donald Trump thông qua Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hồng Kông, gọi đây là 'hành động bá quyền' của Washington.
Tổng thống Donald Trump đã ký thông qua Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong được Quốc hội Mỹ phê chuẩn trước đó. Ngay lập tức, Trung Quốc cảnh báo sẽ đáp trả cứng rắn.
Tổng thống Donald Trump đã ký thông qua Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong được Quốc hội Mỹ phê chuẩn trước đó. Ngay lập tức, Trung Quốc cảnh báo sẽ đáp trả cứng rắn.
Bất chấp sự phản đối của Bắc Kinh, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 27-11 đã ký Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ của Hồng Kông sau khi được Quốc hội Mỹ thông qua hồi đầu tháng.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố sẽ thực hiện 'các biện pháp đáp trả cứng rắn' nếu Mỹ tiếp tục can thiệp vào vấn đề Hong Kong.
Ông Trump giữ kín về việc ký Đạo luật Nhân quyền và Dân chủ Hong Kong mới được thông qua, khi đàm phán thương mại với Trung Quốc bước vào giai đoạn cuối.
Đây là lần thứ hai trong chưa đầy 1 tuần, Bộ Ngoại giao Trung Quốc triệu nhà ngoại giao Mỹ tại Trung Quốc phản đối Quốc hội Mỹ thông qua dự luật về Hong Kong.