Mỹ cho biết ủng hộ mạnh mẽ tư cách thành viên của hai nước Bắc Âu, nhưng mặt khác, họ với Thổ Nhĩ Kỳ nên tự giải quyết những bất đồng.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan ngày 29-1 phát tín hiệu cho biết, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa nước này với Thụy Điển.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan vừa gửi tín hiệu rằng Ankara có thể chấp nhận để Phần Lan gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trước khi có bất kỳ hành động nào đối với nguyện vọng của Thụy Điển.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết nước này có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO, nhưng 'nói không' với Thụy Điển, trong bối cảnh căng thẳng giữa Ankara và Stockholm gia tăng.
Ngày 29/1, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ phát tín hiệu rằng Ankara có khả năng đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ám chỉ, Ankara có thể đồng ý để Phần Lan gia nhập NATO trước Thụy Điển, trong bối cảnh gia tăng căng thẳng với Stockholm.
Tổng thống Erdogan hôm 29/1 cho biết Ankara có thể chấp thuận cho Phần Lan gia nhập NATO mà không có Thụy Điển, trong bối cảnh căng thẳng giữa Ankara và Stockholm gia tăng.
Thổ Nhĩ Kỳ ngăn Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trừ khi nước này tích cực trấn áp các nhóm bị đặt ngoài vòng pháp luật ở Thổ Nhĩ Kỳ, bao gồm Đảng Công nhân người Kurd (PKK).
Đề nghị này đã được 28 quốc gia thành viên NATO chấp thuận, ngoại trừ hai quốc gia chưa thông qua quyết định cuối cùng là Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoại trưởng Phần Lan nói rằng các cuộc đàm phán về gia nhập NATO sẽ 'tạm ngưng trong vài tuần' do tranh cãi giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Điển.
Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto ngày 24/1 có phát biểu dường như ám chỉ rằng nước này có thể phải gia nhập NATO mà không có Thụy Điển.
Thổ Nhĩ Kỳ hôm 21/1 đã lên án cuộc biểu tình liên quan đến việc đốt kinh Qur'an ở Thụy Điển, làm gia tăng thêm căng thẳng giữa 2 nước trong bối cảnh Stockholm nỗ lực gia nhập NATO.
Tổng thống Erdogan nói Thụy Điển và Phần Lan phải trục xuất hoặc dẫn độ 130 'tội phạm khủng bố' tới Thổ Nhĩ Kỳ, đây là điều kiện để nước này bỏ phiếu chấp thuận cho hai quốc gia này vào NATO.
Cuối ngày 13/1, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện cuộc pháo kích dữ dội vào chiến tuyến của Lực lượng Dân chủ Syria (SDF), chủ lực là dân quân người Kurd trên vùng đông bắc Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu Đại sứ Thụy Điển tới để trao công hàm phản đối và hủy chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển tới Ankara sau cuộc biểu tình của những người ủng hộ PKK tại Stockholm.
Tổng thống Erdogan nói Thụy Điển và Phần Lan phải trục xuất hoặc dẫn độ 130 'tội phạm khủng bố' tới Thổ Nhĩ Kỳ trước khi Quốc hội nước này thông qua đơn gia nhập NATO của họ.
Ông Ibrahim Kalin, cố vấn chính sách đối ngoại của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, cảnh báo nước này sắp hết thời gian để phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển, trước khi nước này dự kiến tổ chức các cuộc bầu cử vào tháng 5.
Ngày 8/1, Thủ tướng Thụy Điển bày tỏ tin tưởng rằng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ thông qua đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), nhưng sẽ không đáp ứng tất cả những điều kiện mà Ankara đưa ra.
Nhật báo The Daily Sabah của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin, ào ngày 2/1, Cảnh sát đã bắt giữ hơn 30 nghi phạm khủng bố tại tỉnh Hatay ở miền Nam nước này trong một chiến dịch đặc biệt.
Lực lượng cảnh sát ở Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt giữ 16 người bị tình nghi là thành viên của đảng Công nhân người Kurd (PKK) và 17 chiến binh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Tờ Al-Watan Syria đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ đồng ý rút toàn bộ quân đội khỏi miền bắc Syria sau cuộc đàm phán ba bên có sự tham gia của Moscow, Ankara và Damascus vào đầu tuần trước.
Tờ Al-Watan dẫn nguồn tin riêng cho biết sau cuộc đàm phán giữa các Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ tại Moskva, Ankara đã đồng ý rút quân khỏi miền Bắc Syria.
Cuộc hội đàm ba bên giữa Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Syria tại Moscow hôm 28/12 (giờ địa phương) là dấu hiệu rõ ràng cho nỗ lực bình thường hóa quan hệ giữa Ankara và Damascus sau hơn một thập kỷ đóng băng.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga cùng những người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã có cuộc đàm phán ba bên tại Moskva ngày 28/12, lần đầu tiên sau 11 năm.
Bộ trưởng quốc phòng và người đứng đầu cơ quan tình báo Thổ Nhĩ Kỳ đã gặp những người đồng cấp Syria tại thủ đô Moscow - Nga ngày 28-12, lần đầu tiên kể từ năm 2011.
Các cơ quan tư pháp của Pháp ngày 26-12 cho biết, nghi phạm bị bắt liên quan đến vụ nổ súng khiến 3 người Kurd thiệt mạng ở trung tâm Paris vào tuần trước đã bị truy tố tội giết người và cố ý giết người với động cơ phân biệt chủng tộc và tàng trữ vũ khí trái phép.
Theo Reuters, tối ngày 23/12 (giờ Việt Nam), 3 người đã thiệt mạng và 3 người khác bị thương trong vụ xả súng tại một trung tâm văn hóa của người Kurd và một tiệm làm tóc tại trung tâm thủ đô Paris, Pháp.
Nhóm người biểu tình người Kurd đã đụng độ với cảnh sát ở trung tâm thủ đô Paris (Pháp), sau khi một vụ xả súng diễn ra ở thành phố này khiến ít nhất 3 người thiệt mạng.
Các thông tin ban đầu của cảnh sát Pháp cho thấy, kẻ nổ súng khủng bố sát hại 3 thành viên của cộng đồng người Kurd ở quận 10 thủ đô Paris là một phần tử cực hữu, từng có tiền án tấn công các trại tị nạn.
Ít nhất 9 người bị thương khi một quả bom điều khiển từ xa phát nổ trên đường cao tốc ở Thổ Nhĩ Kỳ vào sáng 16/12.
Ngày 15/12, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết ông đã đề xuất với người đồng cấp Nga Vladimir Putin thành lập cơ chế ba bên giữa Thổ Nhĩ Kỳ, Nga và Syria để thúc đẩy hoạt động ngoại giao giữa Ankara và Damascus.
Mới đây, Thổ Nhĩ Kỳ triển khai không kích ở miền Bắc Syria. Clip công bố cho thấy, mục tiêu đã bị phá hủy sau cuộc không kích.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ nói rằng chiến dịch trên bộ mới sẽ giúp Ankara kiểm soát tuyến đường dài 600km ở biên giới với Syria và giảm thiểu các mối đe dọa từ khu vực này.
Thổ Nhĩ Kỳ đã nhắc lại đề nghị Nga đẩy lùi 'tổ chức khủng bố' cách xa biên giới của họ 30 km theo thỏa thuận song phương năm 2019 trong bối cảnh Ankara cho biết sẵn sàng tiến hành một cuộc tấn công xuyên biên giới mới ở miền Bắc Syria và Iraq.
Sau chiến dịch trên không nhắm vào lực lượng dân quân người Kurd ở miền Bắc Syria mà cả Nga và Mỹ đều phản ứng, Thổ Nhĩ Kỳ cho biết đó chỉ là khởi đầu và đánh tiếng sẽ thực hiện một chiến dịch trên bộ.
Nga xác nhận rằng Tổng thống Vladimir Putin có thể gặp người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan để thảo luận về các cuộc đàm phán giữa Nga và phương Tây liên quan đến xung đột ở Ukraine.
Ngày 9/12, không quân Thổ Nhĩ Kỳ tấn công vào một tháp truyền thông quan trọng gần làng Saluk trên vùng nông thôn phía bắc Raqqa, địa bàn do Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) kiểm soát.
Theo Văn phòng của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ, ông Erdogan bày tỏ hy vọng rằng, cuộc khủng hoảng này 'sẽ kết thúc càng sớm càng tốt'.
Hàn Quốc thông báo là nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ 8 thế giới trong giai đoạn 2017-2021, trong khi đó Phần Lan đang xem xét cho phép xuất khẩu vũ khí sang Thổ Nhĩ Kỳ theo từng trường hợp cụ thể.
Thổ Nhĩ Kỳ đã yêu cầu Phần Lan, Thụy Điển giữ lập trường cứng rắn đối với các tay súng người Kurd mà Ankara coi là khủng bố để đổi lấy sự ủng hộ.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu cho biết việc dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí là điều kiện đảm bảo sự ủng hộ của Ankara với nỗ lực gia nhập NATO của Phần Lan.
Thụy Điển và Phần Lan mong muốn Thổ Nhĩ Kỳ không phản đối hồ sơ xin gia nhập NATO, đổi lại, Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu hai nước này cứng rắn hơn với các nhóm người Kurd bị Ankara đặt ngoài vòng pháp luật.
TTXVN tại Cairo- Ai Cập dẫn lời cư dân địa phương và Tổ chức Giám sát Nhân quyền Syria (SOHR) cho biết, ngày 30-11, Nga đã triển khai quân tiếp viện tới một khu vực thuộc miền Bắc Syria hiện do các chiến binh người Kurd và quân đội chính phủ kiểm soát, giữa lúc cộng đồng quốc tế lo ngại về một cuộc tấn công trên bộ của Thổ Nhĩ Kỳ.
Cảnh báo của Đức được đưa ra khi Ankara tiếp tục từ chối phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan.
Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành cuộc không kích ở miền Bắc Syria nhắm vào YPG, nhánh vũ trang Đảng Công nhân người Kurd, lực lượng vốn đang hợp tác với Mỹ để chống lại các chiến binh Hồi giáo cực đoan IS trong khu vực. Ankara đe dọa một chiến dịch tấn công khác trên bộ.
Giới chức Thổ Nhĩ Kỳ đã gửi cảnh báo về các mối đe dọa tiềm ẩn đến đại sứ quán ba nước phương Tây và một tổ chức quốc tế lớn đề nghị không nêu danh tính.