Nhiều ý kiến phản ánh về việc nạo vét cồn đất trên sông Phổ Lợi, đoạn thượng lưu đập La Ỷ sẽ ảnh hưởng đến dòng chảy, làm xói lở 2 bên bờ sông, ảnh hưởng đến các công trình đập La Ỷ, cầu qua đập La Ỷ vừa mới xây dựng cũng như đời sống người dân trong khu vực... Qua thực tế và làm việc của chúng tôi với các ngành chức năng, vấn đề không như người dân phản ánh.
Tốc độ phát triển kinh tế nhanh, dẫn đến nhu cầu sử dụng nguồn nước tăng cao, cộng với biến đổi khí hậu (BĐKH) khiến an ninh nguồn nước ở các địa phương tại Thừa Thiên Huế bị đe dọa. Việc lập quy hoạch, kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này là nhiệm vụ quan tâm hàng đầu.
Đợt mưa lớn chiều 23/5 đã làm gần 2.000 ha lúa hè thu mới gieo sạ trên địa bàn tỉnh bị ngập úng. Dự kiến sẽ hoàn thành việc tiêu úng trong 2 - 3 ngày tới
Công ty TNHH NN MTV Quản lý - Khai thác công trình thủy lợi tỉnh (Công ty Thủy lợi) phối hợp với các thủy điện thượng nguồn trong quá trình xả, điều tiết nước, chỉ đạo các trạm quản lý chặt các nguồn nước trên sông. Đồng thời, các đập, cống trên đê tiếp tục thực hiện các giải pháp điều tiết nước hợp lý tránh thất thoát nước trên các trục sông chính ra đầm phá.
Diễn biến thời tiết phức tạp, nắng nóng dự báo gay gắt kéo dài khiến nguy cơ thiếu nước sản xuất nông nghiệp và xâm nhập mặn.
Theo các chuyên gia, việc xây dựng đập dâng để giữ nước ngọt, ngăn xâm nhập mặn đã được triển khai ở Việt Nam từ 20 năm nay. Với sông Hồng, trong hàng loạt phương án đã được tính toán, việc xây đập dâng là hiệu quả nhất.
Khi hoàn thành cầu sông Hương sẽ là cầu đi bộ thứ 7 bắc qua dòng sông này, tính từ chợ Dinh lên ngã ba Tuần. Cùng với nó là cảnh quan đôi bờ được chỉnh trang, góp phần làm cho Huế hiện hữu đẹp lên từng ngày.
Qua kiểm tra của cơ quan chức năng, nhiều hồ, đập tại TT-Huế xuất hiện tình trạng hư hỏng, sạt trượt mái và thấm; đường thoát lũ tại khu vực tràn và cửa van của các hồ chứa bị bồi lấp; công tác kiểm định an toàn hồ, đập thủy lợi chưa được thực hiện thường xuyên.
Trước mùa mưa bão, nhiều hồ đập thủy lợi tại Thừa Thiên Huế có nguy cơ mất an toàn do công trình xây dựng đã lâu, ít được trùng tu và nay đã xuống cấp.
Thừa Thiên Huế là địa phương có số lượng hồ đập thủy lợi, thủy điện khá lớn. Tuy nhiên qua thời gian dài hoạt động, nhiều công trình hồ đập bị xuống cấp, hư hỏng nhưng do thiếu kinh phí và các nguyên nhân khác nên chưa được kiểm định, duy tu, sửa chữa, gây ảnh hưởng công tác đảm bảo an toàn hồ đập khi mùa mưa bão đang đến gần.
Đập Thảo Long ở TT-Huế là đập ngăn mặn lớn nhất Đông Nam Á được Bộ NN&PTTN quyết định sửa chữa, nâng cấp với tổng vốn đầu tư gần 350 tỷ đồng.
Công ty TNHHNN một thành viên Quản lý khai thác công trình Thủy lợi tỉnh phối hợp với các địa phương vận hành hợp lý các công trình thủy lợi, cống qua đê, có phương án tiêu úng bảo vệ sản xuất lúa đông xuân trong những ngày mưa sắp tới.
Hiện nay, mức triều đo được tại hạ lưu đập Thảo Long (TP. Huế) là +0,15m, do đó mực nước trên các sông đang xuống thấp, thuận lợi cho công tác tiêu úng 'cứu' lúa.
Theo chỉ đạo của UBND tỉnh, Công ty TNHH NN MTV Quản lý khai thác công trình thủy lợi tỉnh đã triển khai bơm tiêu đón nước và mở các cống lớn để giảm mực nước trên các sông bảo vệ lúa đông xuân.
TTH - Chuyển nước từ sông Bồ qua sông Hương thông qua kênh dẫn ở hạ nguồn nhằm rút ngắn thời gian thoát lũ, giảm thời gian ngập. Trong quá trình nghiên cứu lập dự án đầu tư xây dựng, các đơn vị tư vấn sẽ phải tính toán, đánh giá các giải pháp, phương án, mô phỏng các kịch bản về ngập lụt cho khu vực.
TTH - Thống kê bước đầu của các địa phương, chủ công trình hồ đập cho thấy, nhiều hệ thống kênh mương, thủy lợi bị hư hỏng nặng do đợt lũ lớn vừa qua.
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 6, tại vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế triều cường dâng cao, gây ngập một số vùng thấp trũng.
Triều cường, nước biển dâng đã khiến một số vùng thấp trũng tại tỉnh Thừa Thiên - Huế bị ngập nước, hàng chục hàng quán ven biển của người dân bị sóng biển đánh làm hư hỏng.
Triều cường dâng cao khiến nhiều nơi tại vùng ven biển Thừa Thiên - Huế bị ngập nước, học sinh được nghỉ học để đảm bảo an toàn.
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 6 nên triều cường mạnh, nhiều vùng thấp trũng ở Thừa Thiên - Huế đang bị lụt biển gây ngập.
Sáng 19/10, UBND xã Lộc Vĩnh (Phú Lộc) cho biết, đã kiểm tra hiện trường sạt lở, xâm thực tại bờ biển qua địa bàn xã nhằm đề xuất phương án xử lý an toàn.
TTH - Các cấp, ban ngành cần hỗ trợ kinh phí lắp đặt trang, thiết bị hiện đại, an toàn trên các công trình hồ đập, đáp ứng yêu cầu ứng phó bão, lũ, biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường.
TTH - Lũ lụt bao giờ cũng luôn tồn tại hai mặt, có lợi và có hại. Làm gì để chế ngự dòng nước dữ, khiến nó đem lại lợi ích dân sinh luôn là khát khao, nhất là của người dân vùng thấp trũng.
Hiện nay các hồ thủy lợi, thủy điện trên địa bàn tỉnh đang vận hành an toàn. Các chủ đầu tư kiểm tra các điểm có nguy cơ sạt lở, tăng thời lượng chạy máy nhằm tăng dung tích phòng lũ.
Đợt mưa lũ trái mùa lần này tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đã gây ra một số thiệt hại ban đầu về nhà cửa, ghe thuyền.
TTH - Đập Thảo Long (Phú Thanh, TP. Huế) xuống cấp gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng chức năng ngăn mặn, giữ ngọt trên tuyến sông Hương, sông Bồ và đe dọa vận hành an toàn công trình.
Sự thanh bình và tươi mát nơi đây có thể khiến bạn chỉ muốn đắm chìm trong không khí ấy mãi không thôi.
TTH - Những tổn thất do thiên tai, BĐKH gây ra hiển hiện ngày càng rõ nét. Nhưng chỉ cần có phương thức, cơ chế phù hợp và các hoạt động thích ứng với BĐKH vẫn có thể biến thách thức trở thành cơ hội phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đó là lời khuyên và cũng là khẳng định của các nhà chuyên môn.
Do ảnh hưởng bão số 5, tính đến sáng 12/9, trên địa bàn tỉnh có 29 ngôi nhà bị tốc mái, mực nước trên sông Hương, sông Bồ dưới báo động I, nhưng mực nước ở sông Ô Lâu đang lên.
Sự thanh bình và tươi mát nơi đây có thể khiến bạn chỉ muốn đắm chìm trong không khí ấy mãi không thôi.
Sự thanh bình và tươi mát nơi đây có thể khiến bạn chỉ muốn đắm chìm trong không khí ấy mãi không thôi.
Mây nước cây cối đã vẽ lên ở nơi đây một bức họa mùa thu vàng tuyệt đẹp.
Bão số 13 đi qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã làm 4.489 nhà dân bị tốc mái, 6 nhà sập, nhiều công trình, trường học, trụ sở cơ quan bị hư hỏng và nhiều tàu thuyền bị đánh chìm.
Bão số 13 đã bắt đầu đi qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế từ 20 giờ ngày 14-11 kéo dài đến khoảng 4 giờ ngày 15-11, với sức gió cấp 6, cấp 8, giật cấp 11. Thời gian bão số 13 giật cấp 11 liên tục trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 4 giờ ngày 15-11.
Bão số 13 đã bắt đầu đi qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế từ 20 giờ ngày 14/11 kéo dài đến khoảng 4 giờ ngày 15/11, với sức gió cấp 6, cấp 8, giật cấp 11. Thời gian bão số 13 giật cấp 11 liên tục trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 4 giờ ngày 15/11.
Tại thành phố Huế, hơn 30% tuyến đường của 27 phường đã bị ngập. Các tuyến đường quốc lộ đi qua huyện Phú Lộc, Phong Điền ngập sâu từ 0,2-1m. Nhiều đoạn đường ở huyện A Lưới bị sạt lở nặng.
Ngay sau khi trận lũ kép từ ngày 9/10 – 13/10 đi qua, Quốc lộ 49B nối giữa 3 xã (điểm đầu tại xã Phú Dương, huyện Phú Vang và điểm cuối tại xã Hải Dương, thị xã Hương Trà) bị bong tróc lớp nhựa đường làm lộ lớp đá dăm phía dưới... khiến người dân đi lại khó khăn.
Đến tối ngày 7/10, tại Thừa Thiên Huế mưa to vẫn tiếp diễn, nước tại sông Hương vào lúc 19 giờ ngang mức báo động I là 1,50m. Nước sông Hương lên cao đã khiến mặt sàn cây cầu gỗ lim bị nhấn chìm.
.VN - Sáng 31/10, sau khi đi vào đất liền, bão số 5 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 5, kết hợp không khí lạnh tăng cường, trên địa bàn tỉnh đã có mưa to đến rất to.
Mùa mưa lũ đang đến, cả trăm hồ, đập ở miền Trung hư hỏng nặng nhưng chưa có kinh phí sửa chữa khiến người dân nơi đây lo lắng