Để dự án Đại học Hoa Lư đắp chiếu là thiếu trách nhiệm với đồng thuế của dân

GDVN- Theo Giáo sư Đặng Đình Đào, Ninh Bình cần nghiêm túc xem dự án tắc ở đâu để tháo gỡ, nếu tiếp tục để hoang hóa như vậy rất lãng phí, không chấp nhận được.

Long Huy: Từ tiến sĩ kinh tế đến diễn giả truyền cảm hứng dành cho giới trẻ

Là nghiên cứu sinh chương trình Tiến sĩ trường ĐH Kinh tế quốc dân nhưng Long Huy lại yêu thích kinh doanh và thuyết phục khách hàng bằng chính kiến thức của mình.

Đào tạo nguồn nhân lực logistics là trọng trách của các trường kinh tế

Logistics và quản lý chuỗi cung ứng có lẽ là cái tên còn khá xa lạ với nhiều học sinh và phụ huynh. Tuy nhiên trong những năm gần đây ngành học này trở thành một ngành học xu hướng tại hầu hết các trường đại học ở Việt Nam bởi với sự phát triển của công nghệ 4.0 thì vai trò của nó càng trở nên quan trọng.

Giải cứu doanh nghiệp: Thực thi nhanh, dồn lực đúng chỗ

Các DN cần thêm những chính sách hỗ trợ hơn để vượt qua khó khăn do đại dịch Covid – 19. Trong đó, cần quan tâm đến các DN trụ cột, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế để bốc đúng thuốc, có chính sách hỗ trợ đúng mức.

Giải cứu doanh nghiệp: Thực thi nhanh, dồn lực đúng chỗ

Các DN cần thêm những chính sách hỗ trợ hơn để vượt qua khó khăn do đại dịch Covid – 19. Trong đó, cần quan tâm đến các DN trụ cột, ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế để bốc đúng thuốc, có chính sách hỗ trợ đúng mức.

Bộ GTVT kiến nghị cho tăng phí BOT, GS.TS Đặng Đình Đào nói gì?

GS.TS Đặng Đình Đào (nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội) cho rằng: Dịch COVID-19 khiến tất cả người dân và doanh nghiệp đều khó khăn. Bộ GTVT kiến nghị cho tăng phí BOT do nhà đầu tư khó khăn, thua lỗ có phần vì dịch bệnh vào lúc này là rất không ổn.

Giải pháp nào giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế như kỳ vọng?

Nền kinh tế đang đối mặt với nhiều thách thức, nhất là nền kinh tế nước ta có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi kinh tế quốc tế.

Dịch virus corona buộc kinh tế Việt Nam phải cơ cấu lại

Nhiều chuyên gia cho rằng, diễn biến phức tạp của dịch nCoV tạo sức ép để Việt Nam thay đổi cơ cấu kinh tế, thị trường và nâng cấp sản phẩm...

Đại phẫu đường sắt và cuộc cách mạng 'thay máu'

Sau 20 năm tái cơ cấu, chia tách các đơn vị thành các công ty độc lập, cổ phần hóa để tạo thị trường cạnh tranh, VNR đã xin Thủ tướng sắp xếp lại. Trọng tâm của đề xuất là sáp nhập Cty Vận tải Hành khách Đường sắt Sài Gòn và Hà Nội vào làm 1, sau 2 thập kỷ chia tách.

Cần lộ trình bỏ quỹ bình ổn xăng dầu

Nếu không đáp ứng được đồng thời cả 2 mục tiêu bình ổn giá và minh bạch thông tin thì không nên giữ lại quỹ bình ổn giá xăng dầu mà cần xây dựng một cơ chế bình ổn khác.

Lấn sân sang bất động sản, cần ghi nhớ bài học Mai Linh

Dù đang chững lại, nhưng bất động sản vẫn là lĩnh vực có sức hấp dẫn lớn với nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, trong đó có không ít doanh nghiệp ngoài ngành nhảy vào cuộc đua điền địa.

VNR muốn 'nắm' 297 nhà ga để xây trung tâm thương mại: Lo ngại quỹ đất bị thương mại hóa

Giữa lúc hàng loạt bất cập liên quan đến chất lượng dịch vụ và an toàn giao thông (ATGT) của ngành cần tập trung giải quyết, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) bất ngờ ngỏ ý muốn 'nắm' toàn bộ 297 nhà ga, trên toàn tuyến, để xây trung tâm thương mại. Nhiều chuyên gia kinh tế đã bày tỏ quan ngại về ý tưởng táo bạo này.

Xin 35 tỉ đồng cứu tàu thua lỗ: Nghịch lý lãi thì thu, lỗ xin hỗ trợ

GS-TS Đặng Đình Đào cho rằng Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ cần vào cuộc kiểm toán toàn diện đối với các dự án đường sắt.

Đừng mong xe sang giảm giá!

Liên quan đến thuế nhập khẩu ôtô từ châu Âu về Việt Nam sẽ giảm sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh nhận xét sức cạnh tranh cho các dòng xe có nguồn gốc EU chắc chắn tăng lên.