Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với đất có di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh được quy định như thế nào

Bạn đọc Đặng Hoàng Hà ở xã Xuân Long, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, theo Luật Đất đai 2024, việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với đất có di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh được quy định như thế nào?

Pháp luật quy định như thế nào về việc tổ chức quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ?

* Bạn đọc ở Đỗ Hồng Thái ở xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa hỏi: Pháp luật quy định như thế nào về việc tổ chức quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ?

Giúp học sinh không 'ngồi nhầm lớp'

Vài ngày qua, thông tin của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hơn 52.000 học sinh lớp 1 trên cả nước xếp loại 'Chưa hoàn thành' chương trình năm học 2022-2023 thu hút nhiều ý kiến trái chiều. Có ý kiến lo ngại, liệu rằng tình trạng này phải chăng là do chương trình giảng dạy mới chưa phù hợp...

Nhiệm vụ của trung tâm dịch vụ việc làm được pháp luật quy định như thế nào?

Bạn đọc Trịnh Văn Tú ở xã Thạch Lỗi, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, nhiệm vụ của trung tâm dịch vụ việc làm được pháp luật quy định như thế nào?

Phương thức hòa giải, đối thoại tại tòa án được quy định như thế nào?

Bạn đọc Vũ Minh Ngọc ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết phương thức hòa giải, đối thoại tại tòa án được quy định như thế nào?

Chọn sách giáo khoa mới: Bài bản và tỉ mỉ

Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28-11-2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, năm học 2022-2023, học sinh lớp 3, lớp 7 và lớp 10 trên cả nước sẽ học Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với sách giáo khoa mới. Chọn sách giáo khoa phù hợp để đưa vào giảng dạy ở các nhà trường là khâu quan trọng đã, đang được ngành Giáo dục triển khai bài bản và giáo viên được xác định là lực lượng chủ chốt. Mục tiêu là phù hợp, tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả.

Bảo đảm an toàn cho học sinh

Thời điểm này, học sinh lớp 9 của 18 huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội đã trở lại trường học trực tiếp, sau một thời gian dài học trực tuyến để phòng, chống dịch Covid-19. Do đó, công tác phòng, chống tai nạn thương tích, bảo đảm an toàn cho học sinh tiếp tục được ngành Giáo dục Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu.

Nguồn cảm hứng hôm nay

Hôm rồi, tôi được biết tin, các văn nghệ sĩ: Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Chế Lan Viên, Huy Du sẽ được đặt tên phố ở Hà Nội. Cũng như những cái tên Trịnh Công Sơn, Văn Cao, Nam Cao... những con phố mới mang tên các nghệ sĩ tài năng này sẽ mang lại một nguồn cảm hứng với mỗi chúng ta khi nhắc đến, mỗi khi chúng ta đi qua.

Khắc phục khó khăn, bảo đảm chất lượng dạy và học

Ngày 6-9, học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và học viên các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội chính thức bước vào chương trình năm học 2021-2022 theo hình thức trực tuyến. Đón năm học mới với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, song thầy, trò toàn ngành vẫn nỗ lực chung sức khắc phục khó khăn, quyết tâm bảo đảm an toàn, tiến độ, chất lượng dạy và học.

Ngành giáo dục Hà Nội đồng hành cùng học sinh cuối cấp

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, học sinh các cấp trên địa bàn Hà Nội đã được nghỉ hè sớm (từ ngày 15/5), chờ ngày đến trường để làm bài kiểm tra định kỳ học kỳ 2 năm học 2021 - 2022. Riêng học sinh lớp 9 và 12 vẫn tiếp tục học trực tuyến đến hết ngày 28/5, để ôn tập cho hai kỳ thi lớn.

Nỗ lực dạy học an toàn, chất lượng

Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, từ ngày 15-5, học sinh trên địa bàn Hà Nội đã bước vào kỳ nghỉ hè năm học 2020-2021, riêng học sinh lớp 9 và 12 tiếp tục học trực tuyến đến hết ngày 28-5-2021. Xác định khoảng thời gian tới còn nhiều khó khăn, ngành Giáo dục Thủ đô đã chủ động xây dựng phương án, nỗ lực triển khai nhiều giải pháp khắc phục, quyết tâm hoàn thành 'nhiệm vụ kép' là dạy học an toàn, chất lượng và dốc sức ưu tiên cho học sinh cuối cấp.

Quy định tổ chức dạy học trực tuyến: Tạo cơ sở pháp lý, tăng cơ hội học tập

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 09/2021/TT-BGDĐT quy định về quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên. Lần đầu tiên, việc dạy học trực tuyến được cụ thể hóa với những quy định cụ thể về điều kiện, trách nhiệm của các bên liên quan. Không chỉ tạo hành lang pháp lý cho các nhà trường chủ động, sẵn sàng ứng phó trong mọi tình huống, quy định này còn khuyến khích, tăng cơ hội cho học sinh học tập ở mọi nơi, mọi lúc.

Tiên phong triển khai sách giáo khoa mới

Theo kế hoạch, ngày 10-4, các sở giáo dục và đào tạo phải hoàn thành việc báo cáo danh mục lựa chọn sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 để giảng dạy từ năm học 2021-2022. Tại Hà Nội, hiện các phòng giáo dục và đào tạo quận, huyện, thị xã, các nhà trường đã, đang tích cực chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện dạy, học tốt nhất để đội ngũ giáo viên tiên phong đổi mới khi triển khai sách giáo khoa mới, bảo đảm chất lượng giáo dục.

Chọn SGK lớp 2, lớp 6: Nền tảng nâng chất giáo dục

Giáo viên dự kiến dạy lớp 2 và lớp 6 của Hà Nội đã tiếp cận với các bộ sách giáo khoa (SGK) mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Chọn SGK lớp 2, lớp 6: Phù hợp điều kiện dạy, học của địa phương và học sinh

Đồng loạt các trường tiểu học, trung học trên cơ sở trên địa bàn Hà Nội đang tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp 2, lớp 6.

Chọn sách giáo khoa minh bạch, chất lượng

Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28-11-2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, bắt đầu từ năm học 2021-2022, học sinh lớp 2 và lớp 6 trên cả nước thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 với sách giáo khoa mới. Cùng với các địa phương, thành phố Hà Nội đang khẩn trương lựa chọn sách giáo khoa bảo đảm đúng quy trình, công khai, minh bạch, chất lượng, tạo nền tảng nâng cao chất lượng giáo dục.

Thi đua đổi mới, sáng tạo dạy và học

Ngành Giáo dục cả nước đang thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa lớp 1, tạo đà để tiếp tục triển khai từ các năm học sau ở các khối lớp còn lại. Thầy, trò cùng thi đua đổi mới, sáng tạo là yêu cầu, cũng là động lực để hoàn thành thắng lợi việc dạy, học theo chương trình mới và tiếp tục lộ trình đổi mới căn bản, toàn diện, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Đây cũng là nội dung của phong trào thi đua 'Đổi mới, sáng tạo trong quản lý, giảng dạy và học tập' đang được triển khai, lan tỏa trong toàn ngành Giáo dục Thủ đô.

Cô giáo 'biến' lớp học thành rạp chiếu phim

Nhìn ánh mắt thích thú, nụ cười rạng rỡ của học trò nhỏ sau mỗi giờ học vui nhộn, cô Đặng Hoàng Hà – GV Trường Tiểu học Giáp Bát (quận Hoàng Mai, Hà Nội) như được tiếp thêm 'lửa' để đổi mới, sáng tạo.

Trường học tích cực đổi mới, sáng tạo trong dạy và học

Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học là đòi hỏi tất yếu của ngành Giáo dục khi bước vào đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và triển khai chương trình, sách giáo khoa mới. Thời gian qua, Trường Tiểu học Giáp Bát (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã đẩy mạnh các phong trào thi đua, tích cực đổi mới, sáng tạo trong dạy và học, từ đó đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Thủ đô

Nhà giáo không chỉ đơn thuần là người truyền thụ kiến thức, kỹ năng mà còn là người góp phần nuôi dưỡng, phát triển tâm hồn và hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Thủ đô luôn coi trọng việc đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo bởi đây là yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục.

Tâm huyết trong từng bài giảng

Với quan niệm 'nhiều thay đổi nhỏ sẽ tạo nên một sự thay đổi lớn, từng cái nhỏ sẽ dẫn tới một cái lớn vững chắc hơn', những năm qua, cô giáo Đặng Hoàng Hà (giáo viên Trường Tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã tìm ra cho mình phương pháp dạy học phù hợp, tích cực; qua đó khơi gợi niềm say mê hứng thú, lôi cuốn học sinh vào từng bài giảng.

Những thầy cô không ngừng sáng tạo, truyền cảm hứng cho học sinh

Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội luôn chú trọng tạo môi trường, động lực để phát huy tinh thần sáng tạo, nhiệt huyết của các giáo viên. Từ đó đã xuất hiện nhiều tấm gương nhà giáo tâm huyết, sáng tạo.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học

Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học là đòi hỏi tất yếu của ngành Giáo dục và Đào tạo khi bước vào đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và triển khai chương trình, sách giáo khoa mới. Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội luôn chú trọng tạo môi trường, động lực để phát huy tinh thần sáng tạo, nhiệt huyết của giáo viên tất cả các cấp học. Từ đó đã xuất hiện nhiều tấm gương nhà giáo tâm huyết, sáng tạo.