Đó là nhận định được các đại biểu đưa ra trong buổi thảo luận chuyên đề về 'Tương lai của ngành du lịch Việt Nam' do Liên chi hội khách sạn Việt Nam phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại Đà Nẵng.
Ông Đặng Mạnh Phước, Giám đốc điều hành The Outbox Company, cho rằng nhu cầu đi du lịch nước ngoài của khách Ấn Độ đang ngày càng tăng cao, nên Việt Nam chắc chắn sẽ có sự tăng trưởng tự nhiên từ nguồn khách này.
Bộ mới số 251 phát hành ngày 9-9-2024 với nhiều chuyên mục:
Ngày 27/8, hơn 4.500 du khách từ Sun Pharma, tập đoàn dược phẩm lớn thứ tư trên thế giới của tỷ phú Ấn Độ bắt đầu hành trình du lịch Việt Nam.
Khách Ấn Độ đang nổi lên là một trong những thị trường tiềm năng của du lịch Việt Nam
Ở những khách sạn ven biển tại Quảng Bình, tỷ lệ lấp đầy phòng trong tháng 7 đạt trên 90% và lượng khách này chủ yếu đến từ Hà Nội, các tỉnh phía Bắc bằng phương tiện ô tô tự lái.
Đó là nhận định chung của nhiều đại biểu dự tọa đàm 'Phát triển du lịch thời công nghệ số' do Báo Người lao động tổ chức ngày 27-6 tại thành phố Hồ Chí Minh
Ngành du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh tại khu vực nói riêng và của cả nước nói chung. Tuy nhiên, so với tiềm năng, du lịch Đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa có được định hướng khai thác bài bản nhằm theo kịp xu thế, phát huy tốt nhất thế mạnh của thị trường này.
Theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, để nâng cao thứ hạng, cần giữ các yếu tố được xếp cao và tập trung cải thiện những chỉ số đang có xếp hạng thấp.
Trong 5 tháng đầu năm, khách quốc tế đến nước ta đạt gần 7,6 triệu lượt, tăng 64,9% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên để thu hút khách quốc tế hơn nữa, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần khắc phục những điểm yếu cố hữu, không nên đơn thuần chỉ là 'đếm lượt khách' mà cần tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh.
Việc tụt hạng của du lịch Việt Nam theo đánh giá Chỉ số năng lực phát triển du lịch mới đây tiếp tục gióng lên hồi chuông về những điểm nghẽn truyền thống của du lịch cùng vai trò của những bên liên quan trong việc giải quyết.
Lượng khách đặt tour du lịch đang tăng, hàng không cũng triển khai nhiều phương án bay đêm để tăng tải dịp cao điểm hè 2024.
Sáng kiến thành lập thị thực chung giữa sáu nước Đông Nam Á mà Thái Lan đề xuất mới đây được đánh giá sẽ mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, nhưng khó thành hiện thực vì nhiều rào cản.
Khách du lịch đang có xu hướng dựa vào trí tuệ nhân tạo (AI) để xây dựng kế hoạch cho tour du lịch bằng cách tự tìm điểm đến, tự đặt phòng và các dịch vụ khác thay vì phải thông qua đơn vị trung gian là công ty lữ hành như trước đây.
Xu thế du lịch tự túc, sự bùng nổ của du lịch trực tuyến trên nền tảng công nghệ đã khiến cho quy mô và cấu trúc thị trường du lịch thay đổi. Chuyển đổi mô hình kinh doanh đang là yêu cầu tất yếu và cấp thiết của du lịch Việt Nam…
Nói 1 cách khiêm tốn và thận trọng thì hiện nay du lịch Việt Nam gần như đã phục hồi 100% so với bối cảnh trước dịch...
Nhờ sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, du lịch tự túc đang trở thành xu hướng du lịch hiện đại và được nhiều người lựa chọn. Nó cũng đang trở thành 'thách thức' cho ngành du lịch, nhất là với các doanh nghiệp lữ hành.
Xu hướng du lịch của du khách trên thế giới đang thay đổi với nhiều hành vi khác nhau. Do đó các doanh nghiệp buộc phải thích ứng đưa ra nhiều sản phẩm mới và nhiều cách tiếp cận khách hàng.
Sau Covid-19, thị trường đã thay đổi, các quốc gia điểm đến có những chiến lược, giải pháp khác nhau để phục hồi, phát triển du lịch… Các doanh nghiệp Việt cũng phải nhanh chóng cập nhật xu hướng này.
Xu hướng du lịch tự túc ngày càng phổ biến đòi hỏi doanh nghiệp du lịch phải đổi mới sản phẩm, phương thức tiếp cận kinh doanh khác nhau.
Năm nay, ngành du lịch đặt mục tiêu đón 17-18 triệu lượt khách du lịch, trong đó sự trở lại của nguồn khách Trung Quốc đang được đặt nhiều kỳ vọng. Song không chỉ Việt Nam, mà hầu hết các quốc gia đều đang chạy đua trong việc hút khách Trung trở lại.
Nhu cầu tìm kiếm các điểm đến ở Việt Nam từ Trung Quốc đang tăng vọt về trước khi COVID-19 bùng phát
Những năm gần đây, thay vì về quê ăn Tết, xu hướng du lịch Tết ở trong nước và nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến trong các gia đình trẻ, hiện đại.
Năm nay, xu hướng du lịch dịp Tết Nguyên đán của người Việt có sự dịch chuyển từ du lịch tour nội địa sang du lịch các nước khu vực Châu Á. Theo thông tin của công ty du lịch, các tour du lịch nước ngoài hút khách bởi chi phí khá rẻ…
Ngành du lịch các địa phương kỳ vọng năm 2024 sẽ bứt phá mạnh mẽ, đem lại sự phát triển du lịch theo chiều sâu và bền vững.
Hàn Quốc tiếp tục là thị trường gửi khách lớn nhất trong tháng 1/2024 với gần 420.000 lượt (chiếm 27,6%). Trung Quốc xếp ở vị trí thứ 2. Báo cáo từ các công ty du lịch lớn tại Hàn Quốc cho thấy, lượng khách du lịch Hàn Quốc đăng ký tour du lịch Việt Nam dịp Tết Nguyên đán tăng đáng kể so với cùng kỳ.
Sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch bội thu về du lịch, ngành này đặt kỳ vọng dịp Tết Nguyên đán sẽ tiếp đà thành công này để mở ra một năm mới rực rỡ. Tham vọng đón 18 triệu khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2024 hoàn toàn trong tầm tay dù ngành đối diện thách thức bởi kinh doanh du lịch Việt đang rơi vào lối mòn, giảm sức hút.
The Outbox Company cho rằng có sáu xu hướng du lịch chính năm 2024.
Lượng người Việt Nam du lịch nước ngoài dự kiến sẽ tiếp tục tăng mạnh trong đợt nghỉ lễ Tết Giáp Thìn và cả năm 2024. Đây là xu hướng tất yếu của thị trường do các điểm đến quốc tế có chính sách mở cửa, khuyến khích du khách sau thời kỳ COVID-19.
Tỉnh Quảng Nam bắt đầu lấy ý kiến của các chuyên gia và doanh nghiệp du lịch để thực hiện giai đoạn hai về triển khai Bộ tiêu chí du lịch xanh. Trên hành trình xanh này, doanh nghiệp kỳ vọng vào những cơ hội mới và chuẩn bị ứng phó với thách thức phía trước.
Lượng khách du lịch sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp thua lỗ đang khiến ngành du lịch của đảo ngọc như ngồi trên 'chảo lửa'. Đâu là nguyên nhân và đâu sẽ là 'thuốc' đặc trị để 'cứu' du lịch Phú Quốc?
Đẩy mạnh chiến lược quảng bá, xúc tiến, ưu tiên thu hút những thị trường khách quốc tế mới tiềm năng bên cạnh nguồn khách truyền thống sẽ góp phần giúp du lịch Việt Nam đón 13 triệu lượt khách
'Có cơ hội đi nhiều địa phương trong tỉnh hay đi nhiều tỉnh, thành trong nước để so sánh, dễ thấy là hàng loạt địa phương tổ chức lễ hội giống nhau, nhiều điểm du lịch xây dựng cùng mô hình như thang vô cực, cổng trời, các mô hình check-in…'.
Sau hàng chục năm phát triển, du lịch Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế vẫn còn yếu ở khâu làm sản phẩm. Điểm na ná nhau trong nhiều sản phẩm du lịch giữa các địa phương phần nào cho thấy sự bế tắc, đó được xem như 'gót chân Achilles' trong chiến lược phát triển sản phẩm du lịch.
Với những nỗ lực không ngừng, TPHCM liên tiếp nằm trong top những điểm đến có doanh thu du lịch cao trên cả nước. Du lịch đang là điểm sáng trong bức tranh kinh tế chung của TP.
Với sự đa dạng tài nguyên du lịch như rừng, biển, sông, hồ... vùng Đông Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh) đang phát triển nhiều loại hình du lịch. Tuy nhiên, để ngành du lịch của các tỉnh Đông Nam Bộ phát triển mạnh mẽ hơn, nhiều ý kiến cho rằng các tỉnh cần đẩy mạnh hoạt động liên kết để phát triển dòng khách cao cấp để kéo dài thời gian lưu trú của du khách lâu hơn.
Tính đến hết tháng 8, Việt Nam đã hoàn thành 98% kế hoạch của cả năm 2023. Thoạt nhìn đây là tín hiệu tích cực, nhưng khi nhìn sang các nước trong khu vực Đông Nam Á, có vẻ như chúng ta bất thành.
Việc hoàn thành sớm mục tiêu đón khách quốc tế trong năm 2023 đang đặt ra câu hỏi vậy trong năm 2024 Việt Nam đặt mục tiêu nào là phù hợp và liệu có thể quay lại mức đỉnh của năm 2019 hay không.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành đề án phát triển một số mô hình sản phẩm du lịch đêm tại 12 điểm đến nổi tiếng trên cả nước.
Ông Đặng Mạnh Phước, Giám đốc điều hành The Outbox Company cho rằng chính sách visa thông thoáng hơn là thông tin tích cực nhưng không phải 'cây đũa thần' với ngành du lịch.
Hàn Quốc là thị trường khách quốc tế lớn nhất của Việt Nam, vừa là cơ hội vừa là thách thức để ngành du lịch tăng sức cạnh tranh, hấp dẫn.
Xu hướng tự đi du lịch của du khách trong nước ngày càng tăng đã đặt các công ty lữ hành trước áp lực phải thay đổi dịch vụ, sản phẩm để bắt kịp với sự thay đổi.
Ngày 11-5, Trung tâm Xúc tiến Du lịch, thuộc Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng và Công ty TNHH Outbox đã ký kết thỏa thuận hợp tác nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến, quảng bá và quản lý điều hành điểm đến Đà Nẵng thông qua ứng dụng dữ liệu thị trường.
Nhiều ý kiến cho rằng, sau hàng chục năm phát triển, du lịch Việt Nam vẫn yếu ở khâu làm sản phẩm. Sự na ná nhau trong nhiều sản phẩm du lịch phần nào cho thấy sự bế tắc trong chiến lược phát triển sản phẩm du lịch.