Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Hòa Bình cần sáng tạo huy động các nguồn lực để đầu tư phát triển

Chiều 26-2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình về kết quả phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2022 và 2 tháng đầu năm 2023; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của tỉnh.

Hòa Bình cần tập trung cho 3 tuyến đường chiến lược, tự tin, tự lực, tự cường phát triển

Làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng tỉnh còn nhiều khó khăn mà nguyên nhân quan trọng là thiếu một con đường chiến lược xứng tầm. Thủ tướng chỉ ra 3 tuyến đường kết nối chiến lược mà tỉnh cần tập trung nguồn lực thực hiện để tự tin, tự lực, tự cường phát triển.

Trên hành trình 'sống dậy' những giá trị văn hóa truyền thống

Với lịch sử lâu đời, người Mường có đời sống văn hóa tinh thần phong phú. Tuy nhiên, trải qua những biến động, đã có những khoảng thời gian văn hóa Mường bị mai một, 'ngủ quên'. Và câu chuyện về việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mường cũng không phải 'chuyện của ngày hôm qua'.

Đặc sắc những di sản văn hóa

Nhắc đến văn hóa Mường, ta nhớ đến những giá trị văn hóa đặc sắc với sức sống lâu bền. Đáng nói, trong số 14 di sản văn hóa phi vật thể ở xứ Thanh được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có 3 di sản văn hóa phi vật thể của đồng bào Mường.

Phát huy di sản văn hóa Mo Mường

Những ngày cuối năm 2022, người Mường nói riêng, người yêu di sản văn hóa nói chung vui mừng trước thông tin hồ sơ đệ trình UNESCO ghi danh Mo Mường vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp được triển khai xây dựng.

Năm mèo nói chuyện... hổ: Tại sao lại gọi hổ là 'ông Ba mươi'?

Cái tên gọi 'ông Ba mươi' từ xa xưa đã có nhiều cách giải thích. Chung quy lại, đó là những cách giải thích theo truyền miệng, có nghĩa là dân gian 'sáng tạo' ra những câu chuyện để giải thích cho một tên gọi, một thành ngữ hoặc tục ngữ.

Trường ca – Cần 1 sự đổi mới

Là một cách tiếp cận, một phương thức chiếm lĩnh đời sống, một kênh giao tiếp với người đọc, thể loại văn học vừa ổn định, bền vững vừa đổi mới trong quá trình phát triển. Do vậy khái niệm thể loại không bất biến mà luôn linh hoạt mở ra đổi thay và tiếp nhận những yếu tố mới do tài năng sáng tạo của nhà văn đem lại.

Sử thi Mường Đẻ Đất Đẻ Nước và huyền sử thời Hùng Vương

Đẻ Đất Đẻ Nước là bộ sử thi đồ sộ của người Mường được lưu truyền và sử dụng cho tới nay trong các dịp may chay, cưới hỏi...

Một số vấn đề về đọc hiểu thần thoại trong Chương trình Ngữ văn mới

Năm học 2022 - 2023 Chương trình giáo dục phổ thông mới đang bắt đầu được thực hiện đối với học sinh lớp 10.

Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Mo Mường trong đời sống xưa và nay

Di sản văn hóa Mo Mường là áng sử thi lớn phản ánh vũ trụ quan, thế giới quan, nhân sinh quan và đời sống xã hội của người Mường cổ xưa.

Tìm hiểu roóng Mo Đẻ đất đẻ nước: Bài 2 - Cây si khổng lồ - biểu tượng sức sống lưỡng hợp và mãnh liệt của người Mường

Sau khi đất - nước - trời - núi đồi… được sinh ra, cây si là cây đầu tiên tự sinh, tự mọc ra trên mặt đất. Cây si không phải là cây si thường, nó là cây si ban đầu - nói theo tiếng Hán - Việt thì là cây khởi thủy, từ cây si sinh muôn loài trên mặt đất.

Tìm hiểu roóng mo Đẻ đất đẻ nước: Bài 1 - Đẻ đất đẻ nước - Sơ lược cấu trúc chương mo và một số khác biệt trong chi tiết

Trong Mo Sử thi Mường là tập hợp các các roóng (chương) Mo: Đẻ đất đẻ nước, Đẻ trứng Điếng, Xin lửa, Làm nhà, Hỏi vợ, Trồng dâu nuôi tằm, Đẻ Sanh, Đại hạn đại lụt (nạn hồng thủy), Tranh Chu đốt nhà vua Dịt Dàng, Săn muông thú, Đẻ trống đồng... Có thể nói, roóng mo Đẻ đất đẻ nước là chương mở đầu cho các chương mo Mường là sử thi. Trong tập hợp một số bài báo giới thiệu về mo Sử thi Mường, chúng tôi xin bắt đầu từ roóng Mo Đẻ đất đẻ nước.

Lung linh sắc màu trong Gala sân khấu hóa tác phẩm Văn học trường Newton

Sân khấu hóa tác phẩm Văn học là hướng tiếp cận tác phẩm bằng nghệ thuật; là dịp để thầy và trò bộc lộ góc nghệ sĩ trong tâm hồn và tài năng của mình…