Trường mầm non Lạc Sỹ: Xây dựng môi trường giáo dục gắn với bản sắc văn hóa dân tộc địa phương cho trẻ

Lạc Sỹ là xã đặc biệt khó khăn của huyện Yên Thủy, cách trung tâm huyện 20 km. Trường mầm non xã có 2 điểm trường lẻ cách điểm trường trung tâm 4km. 100% phụ huynh và học sinh là người dân tộc Mường, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn. Năm học 2023 - 2024, nhà trường có 10 nhóm/lớp và 198 trẻ, 40 cán bộ giáo viên, nhân viên.

Bảo tồn sử thi Tây Nguyên

Nói đến sử thi hay anh hùng ca, chúng ta thường nghĩ ngay đến sự đồ sộ và hoành tráng của tác phẩm.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 22/4

Bản tin Mặt trận sáng 22/4 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Lãnh đạo tỉnh Bình Dương thăm hỏi chiến sĩ Điện Biên; Yên Bái: Hướng tới Đại hội bằng hành động thiết thực; Ninh Thuận: Tập trung tổ chức thành công Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh lần thứ XI; Buôn Đôn, vùng đất giàu tiềm năng...

Độc đáo văn hóa trống đồng của người Mường

Người Mường vẫn giữ được một khúc sử thi cùng với một truyền thuyết nói về nguồn gốc trống đồng. Sử thi 'Đẻ đất đẻ nước', bản sưu tầm được ở Hòa Bình có một khúc ca mang tên 'Đẻ trống đồng' có thể hiểu là 'Nguồn gốc trống đồng'. Xưa khúc ca này chỉ được cất lên trong tiếng trống đồng tại đám ma của những quan lang Mường.

Địa phương nào được gọi là tỉnh Mường?

Đây là tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Bộ với đông đảo người Mường sinh sống. Trên địa bàn tỉnh cũng lưu giữ nhiều di tích, phong tục, văn hóa của người Mường nên còn được gọi với tên xứ Mường.

Bữa tiệc thi ca nhiều màu sắc

Thi ca lắng nghe nhịp thở cuộc sống, để mỗi vần điệu xoa dịu từng ngậm ngùi, để mỗi ý tứ chở che từng số phận

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước

Điểm nhấn quan trọng Ngày Thơ Việt Nam là đêm thơ trong ngày Rằm Nguyên tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' diễn ra vào tối nay, ngày 24/2/2024.

Tối nay, chương trình 'Bản hòa âm đất nước' ở Hà Nội sẽ có sự giao lưu của các nhà thơ Bắc - Trung - Nam và các nhà thơ quốc tế

Chương trình 'Bản hòa âm đất nước' tổ chức vào tối ngày 24/2 tại Hoàng Thành Thăng Long nhằm tôn vinh những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca dân tộc. Trong đêm hội sẽ diễn ra các phần trình diễn hấp dẫn như: màn đọc thơ của các tác giả khu vực phía Bắc,Trung, Nam; đặc biệt là có sự tham gia giao lưu của nhà thơ quốc tế.

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 - Bản hòa âm đất nước

Ngày 23 và 24/2, tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.

Ngày thơ Việt Nam 2024 tôn vinh những tiếng nói đa sắc

Ngày thơ Việt Nam 2024 là dịp để tôn vinh các nhà thơ đất Việt trên khắp vùng miền, tăng cường tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.

Ngày thơ Việt Nam tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 với chủ đề Bản hòa âm đất nước sẽ diễn ra trong hai ngày 14 và 15 tháng Giêng tới đây tại Hoàng thành Thăng Long, sẽ mang đến công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam. Sáng ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam đã họp báo công bố những điểm mới của ngày thơ năm nay.

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ngày thơ Việt Nam 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S.

Ngày Thơ Việt Nam năm 2024 - 'Bản hòa âm đất nước'

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long trong hai ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn (tức ngày 23 - 24/2/2024). Thông tin trên được Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết tại cuộc họp báo ngày 16/2, tại Hà Nội.

Hội Nhà văn Việt Nam: Sẽ tổ chức Liên hoan Thơ Quốc tế vào năm 2025

Theo Hội Nhà văn Việt Nam, sự góp mặt của các nhà thơ quốc tế trong Ngày thơ năm nay là một bước đệm, hướng tới Liên hoan Thơ Quốc tế kéo dài khoảng một tuần trong năm 2025.

Ngày thơ Việt Nam 2024: 'Bản hòa âm đất nước' tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 năm 2024 với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước' sẽ mang đến cho công chúng những di sản thi ca quý báu trong kho tàng thi ca 54 dân tộc Việt Nam và những tác phẩm tiêu biểu của các nhà thơ dân tộc hoặc tác phẩm viết về các thiên nhiên, vùng đất, con người các dân tộc Việt Nam trên mảnh đất hình chữ S thân yêu.

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22 – năm 2024 diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long trong 2 ngày 15, 16 tháng Giêng. Ngày Thơ được lấy cảm hứng từ chính chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', với tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

'Bản hòa âm đất nước' trong Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22

Ngày 16/2, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức họp báo Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22. Năm nay, Ngày thơ có chủ đề 'Bản hòa âm đất nước', tiếp tục được tổ chức tại địa điểm linh thiêng Hoàng thành Thăng Long vào ngày Rằm tháng Giêng Giáp Thìn (tức ngày 24/2/2024).

Ngày thơ Việt Nam lần thứ 22 tôn vinh khối đại đoàn kết dân tộc

Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhấn mạnh, đoàn kết dân tộc vô cùng quan trọng và ngày thơ Việt Nam cũng mang tinh thần đó.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước diễn ra ngày Rằm Nguyên tiêu

Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22, năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày Rằm Nguyên tiêu năm Giáp Thìn với tên gọi 'Bản hòa âm đất nước'.

Ngày Thơ Việt Nam 2024: Bản hòa âm đất nước đến từ mọi miền Tổ quốc

Các nhà thơ, nhà văn đại diện các dân tộc thiểu số Việt Nam từ nhiều miền đất nước sẽ tề tựu về Hoàng thành Thăng Long để cùng nhau cất lên những 'bài ca' về con người trong Ngày thơ Việt Nam 2024.

'Văn chương sẽ nhân lên niềm tin và sự hy vọng vượt qua những chênh vênh'

Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, văn chương sắp tới có xu hướng 'chữa lành', thắp lên những hy vọng cho con người giữa lúc cuộc sống có nhiều thách thức, bất ổn.

Vang tiếng cồng chiêng trên vùng đất Mường Đủ

Thạch Bình (Thạch Thành) nằm ở hạ lưu sông Bưởi, là một vùng quê giàu truyền thống văn hóa, yêu nước và cách mạng, đồng bào Mường, Kinh cùng sinh sống đoàn kết.

Về làng Như Áng

Thuộc vùng đất Mường cổ Dựng Tú xưa, làng Như Áng, xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc) là địa bàn sinh sống của nhiều dân tộc anh em, trong đó người Mường chiếm số đông với nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống được lưu giữ, trao truyền qua nhiều thế hệ. Nơi đây, còn được biết đến là quê của vua Lê Thái tổ.

Màn thưởng hoa đặc sắc trong lễ hội Pôồn Pôông của người Mường xứ Thanh

Mỗi độ xuân về, người Mường ở Thanh Hóa lại gấp hoa, dựng cây bông để tổ chức trò diễn lễ hội Pôồn Pôông. Lễ hội bắt nguồn từ 'Sử thi đẻ đất đẻ nước' với mong muốn mùa màng bội thu, bản Mường no ấm, ngô lúa đầy bồ, con người hạnh phúc.

Suối cá Cẩm Lương: Chuyện chưa kể

Suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy) từ lâu đã trở thành điểm đến yêu thích của đông đảo Nhân dân và du khách. Nhưng có lẽ đằng sau hàng trăm, hàng ngàn con cá hằng ngày tung tăng bơi lội ở đây là những câu chuyện kỳ bí có thể nhiều người chưa biết.

Triển lãm sắp đặt hội họa 'Tiếng gọi': Thổi hồn vào di sản

Với triển lãm 'Tiếng gọi', lần đầu tiên, tại nhà xưởng 3B, Nhà máy xe lửa Gia Lâm, những bức tranh lụa và vải oganza khổ lớn của họa sĩ Trần Thị Thu (Thu Trần) được sắp đặt để trở thành một tác phẩm nghệ thuật đương đại.

Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình dự ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại tỉnh Hòa Bình

Sáng 9/11ngày hội văn hóa quân dân tại Khu dân cư phố Re, xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Đại tá, TS, NSND Nguyễn Thị Thu Hà: Không ngừng sáng tạo để có nhiều tác phẩm giá trị phụng sự đất nước và dân tộc

Là một trong 128 tác giả, đồng tác giả được vinh dự nhận giải thưởng Nhà nước, giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2022 phóng viên đã có dịp trò chuyện với Đại tá, TS, NSND Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật thực hành/Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội để mang đến cho bạn đọc những thông tin, góc nhìn bao quát về những sáng tạo và cống hiến của nữ chiến sĩ - nghệ sĩ cho nền văn học, nghệ thuật của đất nước và Quân đội.

Nhà giáo, nhà nghiên cứu Xứ 'Mường Trong'

Xứ 'Mường Trong' là danh xưng của người Mường quần cư ở Thanh Hóa để phân biệt với 'Mường Ngoài' Hòa Bình. Cách gọi này không biết có phải chỉ đơn thuần chỉ là phân biệt ranh giới địa lý hay còn có ngụ ý rằng nơi đây là 'Mường gốc' như cách người Mường Thiết Ống - Bá Thước vẫn nhận xường Thiết Ống là 'xường gốc' chăng? Cao Sơn Hải là người con của 'Mường Trong', vùng Cẩm Thủy. Có ba địa chỉ ở Thanh Hóa người Mường quần cư đông nhất là Bá Thước, Cẩm Thủy và Ngọc Lặc. Và họ Cao là một trong những họ lớn của người Mường, thuộc dòng dõi 'lang cun'.

Tiếp nhận quà tặng ủng hộ cộng đồng người Mường ở bản Đon, tỉnh Hủa Phăn, nước Lào

Ngày 12/9, tại Bảo tàng di sản văn hóa Mường, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh tổ chức lễ tiếp nhận quà tặng và tiếp tục phát động ủng hộ cộng đồng người Mường ở bản Đon, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào. Tới dự có đồng chí Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; lãnh đạo Sở VH-TT&DL...

Trứng - hơn một biểu tượng về sự sống

Một giả thuyết có sở cứ cho rằng Hai Bà Trưng xuất thân từ làng dệt lụa truyền thống nên nghề nghiệp in dấu trong cái tên Trứng Chắc (tổ kén có trứng chắc), Trứng Nhì (tổ kén có trứng thứ nhì). Danh từ Trưng Trắc, Trưng Nhị có thể được gọi phiên theo âm tiếng Hán.

Phiên chợ phố núi

Ở Lũng Niêm, mặt trời mùa hè đem nắng rắc lên ruộng bậc thang mùa nước đổ. Từng giọt sương mai đọng trên bờ cỏ trở nên lấp lánh. Đám mây tan ra và trườn về dãy núi Pù Luông như dải lụa mềm. Chợ phiên Phố Đoàn nằm gọn trong một thung lũng nhỏ của huyện Bá Thước bắt đầu mở vào sáng thứ năm và sáng chủ nhật.

NSND Nguyễn Thị Thu Hà được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật năm 2022

Ngày 19/5/2023, Đại tá, Tiến sĩ, NSND Nguyễn Thị Thu Hà - Giám đốc Nhà hát Nghệ thuật thực hành Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội được Chủ tịch nước tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học, nghệ thuật.

Giá trị nhân văn trong dân ca nghi lễ của đồng bào miền núi Thanh Hóa

Miền núi phía Tây Thanh Hóa là địa bàn cư trú và sinh sống lâu đời của đồng bào các dân tộc thiểu số: Mường, Thái, Dao, Mông, Thổ, Khơ Mú. Dân ca là điệu tâm hồn, diễn tả mọi cung bậc tình cảm gắn bó giữa con người với con người, con người với tự nhiên trong cuộc sống, được đồng bào sáng tạo, sử dụng và trao truyền từ đời này đến đời khác. Lễ ca là một trong những loại hình dân ca, biểu đạt với hình thức hát, mang tính nghi lễ, phản ánh tình cảm, quan niệm về lẽ sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng.

Người trẻ 'đánh thức' tình yêu di sản văn hóa dân tộc thiểu số

Ngày càng nhiều người trẻ tham gia vào việc quảng bá, phát huy các giá trị di sản, đặc biệt di sản văn hóa dân tộc thiểu số.

Nối dài tình yêu với sơn mài

Hơn bốn mươi bức tranh sơn mài trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam của nhóm 'Tam giác mạch' đem đến những câu chuyện mỹ thuật khá đặc sắc.

'Bản giao hưởng' văn hóa Mường

Lần đầu tiên, một triển lãm mang màu sắc của văn hóa Mường được tổ chức tại Hà Nội, hội tụ những nghệ sĩ sinh ra và lớn lên ở xứ Mường, yêu văn hóa Mường và sáng tạo dựa trên cảm hứng đó. 'Xứ Mường' như một bản giao hưởng, cho thấy sức sống và sự tiếp biến của một vùng văn hóa độc đáo của Việt Nam.

Trưng bày di sản văn hóa Mường tại Hải Phòng

Du khách và người dân cũng sẽ được tìm hiểu về giá trị các di sản văn hóa phi vật thể, như: Nghệ thuật Chiêng Mường, Mo Mường, Tri thức Lịch Đoi (Lịch tre), Lễ hội Khai Hạ...

Đặc sắc di sản văn hóa dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình tại TP.Hải Phòng

Sáng 10/5, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng phối hợp với Sở VHTT&DL Hòa Bình tổ chức khai mạc trưng bày 'Di sản Văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình' tại Bảo tàng Hải Phòng.

Người trẻ bảo tồn văn hóa qua đồ án minh họa

Người trẻ ngày càng có trách nhiệm bảo tồn văn hóa truyền thống thông qua các đồ án minh họa.

Hòa Bình ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế xanh

Hòa Bình ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn gắn với tiền năng, thế mạnh, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh.

Mo Mường - 'Bộ bách khoa thư dân gian' về người Mường

Mo là hoạt động diễn xướng văn hóa dân gian được thực hành trong các nghi lễ gắn với đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Mường.

Hòa Bình cần xây dựng các sản phẩm du lịch chất lượng cao, độc đáo gắn với giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa

Chiều 26/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình về tình hình, kết quả phát triển KTXH năm 2022, những tháng đầu năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Thủ tướng: Hòa Bình nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng thiếu con đường chiến lược xứng tầm

Thủ tướng chỉ rõ, cần tập trung cho đường liên kết vùng Hòa Bình - Hà Nội vừa khởi công, cùng với tuyến cao tốc Hà Nội – Hòa Bình để đưa Hòa Bình về gần hơn với Hà Nội, với cảng hàng không, cảng biển…; cao tốc Hòa Bình - Sơn La với hướng tuyến ngắn nhất, thẳng nhất có thể, đúng chuẩn cao tốc...