Họ Đỗ - Đậu có phải cùng một dòng họ?

Nhiều người thắc mắc, Đỗ - Đậu có phải cùng một dòng hay đây là hai họ riêng biệt, khác nhau.

Những Thủy tổ vùng đất thiêng Kinh Bắc

Vùng đất Bắc Ninh – Kinh Bắc, không chỉ được biết đến là cái nôi của Thủy tổ Quan họ (nơi có đền thờ Đức Vua Bà, người khai sinh ra làn điệu Dân ca Quan họ nổi danh năm Châu) mà ở vùng đất thiêng này, còn là nơi khởi nguồn của rất nhiều Thủy tổ khác.

Tháng Ba, thăm lăng mộ Thủy tổ nước Nam

Mấy nghìn năm có lẻ, ở gò đất cao tụ khí làng Á Lữ, xã Đại Đồng (Bắc Ninh) đã lưu giữ linh hài của ông nội Vua Hùng, Thủy tổ nước Nam Kinh Dương Vương.

Vùng đất Hà Tĩnh thời các Vua Hùng dựng nước - từ huyền sử đến lịch sử

Trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, rất nhiều những truyền thuyết, huyền thoại đã đi qua năm tháng. Thấp thoáng đằng sau những câu chuyện lưu truyền như thế bao giờ cũng có bóng dáng của lịch sử. Và huyền thoại núi Hồng Lĩnh ở Hà Tĩnh gắn liền với thời đại mở nước xa xưa không là ngoại lệ, đặt ra nhiều giả thuyết khoa học lịch sử cần được từng bước làm sáng tỏ.

Tự hào nòi giống tiên rồng

Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, xây dựng nên một nền văn hóa mang đậm bản sắc riêng. Đó là những phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục truyền thống, lối sống cộng đồng và kho tàng văn học - nghệ thuật đồ sộ. Nổi bật là tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, bất khuất. Tất cả điều đó giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức. Theo suốt chiều dài lịch sử, nguồn gốc con rồng - cháu tiên luôn là niềm tự hào của những người con đất Việt.

Chữ 'Tết' có từ bao giờ ?

Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ 'Tết'.

Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam: Cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài, nổi bật là vua Lý Nhân Tông

Trường được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Phụ nữ Việt thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn tức thời kỳ văn hóa Đông Sơn, thời của các vua Hùng dựng nước, An Dương Vương xây thành mở nước và Hai Bà Trưng phất cờ cứu nước (thế kỷ 7 TCN-thế kỷ 1).

Trường đại học đầu tiên của Việt Nam có tên là gì?

Trường đại học đầu tiên của Việt Nam được thành lập từ thời nhà Lý, trở thành cái nôi đào tạo nhiều bậc nhân tài cho đất nước ta thời phong kiến.

Hội tụ sức mạnh, lan tỏa lòng tự tôn dân tộc

Việc thờ cúng Hùng Vương đã trở thành tập quán, tín ngưỡng và được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Hội tụ sức mạnh đại đoàn kết, lan tỏa ý thức tự tôn dân tộc

Đền Hùng hội mở, tiếng trống đồng vang dậy non thiêng Nghĩa Lĩnh đón đồng bào khắp nơi về trẩy hội, thực hành tín ngưỡng thờ Tổ linh thiêng, độc đáo và có tầm ảnh hưởng sâu, rộng bậc nhất ở nước ta hiện nay. Hành trình về Đất Tổ Hùng Vương, tri ân công đức tiền nhân cũng là hành trình hội tụ niềm xác tín tâm linh để lan tỏa trong mỗi con Lạc, cháu Hồng sức mạnh tình đoàn kết đồng bào, thiết tha yêu nước, tự hào về cội nguồn dân tộc...

Hướng về cội nguồn dân tộc

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Câu ca dao ấy in sâu trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt từ bao đời nay. Hàng năm, cứ đến Giỗ Tổ Hùng Vương mùng 10/3 Âm lịch, người dân cả nước cùng chung một lòng hướng về cội nguồn dân tộc.

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Hội tụ sức mạnh đại đoàn kết, lan tỏa ý thức tự tôn dân tộc

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được bồi đắp, tích tụ suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Về Đất Tổ Hùng Vương, tri ân công đức tiền nhân cũng là hành trình hội tụ niềm xác tín tâm linh để lan tỏa trong mỗi con Lạc cháu Hồng sức mạnh tình đoàn kết đồng bào, thiết tha yêu nước, tự hào về cội nguồn dân tộc…

Bia đá kể chuyện xưa

Bia Tiến sĩ Văn Miếu gồm 82 tấm bia đá khắc các bài văn bia đề danh tiến sĩ Nho học Việt Nam của các khoa thi Đình thời nhà Hậu Lê và nhà Mạc (1442 – 1779) tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội). Bia đá trường tồn tới thời điểm ngày nay để lại những câu chuyện về việc thi cử, đỗ đạt trong các kỳ thi trải dài suốt gần 300 năm qua.

'Kinh triều bảo lục, Nam Thiên Thánh Tổ Tản Viên Sơn' – cuốn sách về thời Kinh Dương Vương mở nước

Truyện họ Hồng Bàng kể: 'Cháu ba đời Viêm Đế Thần Nông tên là Đế Minh... đi tuần phương Nam đến Ngũ Lĩnh... sinh ra Lộc Tục... Đế Minh phong Lộc Tục là Kinh Dương Vương cai trị phương Nam, đặt quốc hiệu là Xích Quỷ.

Những vị Tiên nữ Việt thời Hùng Vương

Hình tượng Tiên nữ đã xuất hiện trong văn hóa Việt từ rất sớm, với ý nghĩa biểu tượng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của xã hội. Ngay từ thời đại Hùng Vương, trong các truyền tích về thời dựng nước. chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều những vị Tiên nữ.

Chuyện ly kỳ về ba Thủy tổ trên vùng đất thiêng

Thuận Thành (Bắc Ninh) là vùng đất hiếm của nước ta có ba Thủy tổ: Vua Thủy tổ Kinh Dương Vương, Thủy tổ sự học Sĩ Nhiếp và Tổ chùa Phật giáo Việt Nam.

Bia Tiến sĩ kể lịch sử 800 năm khoa cử Việt Nam

Lần đầu tiên những hoa văn, họa tiết, hàng chữ Nho trên 82 tấm bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được dịch từ chữ Nho sang tiếng Việt, cung cấp thông tin cho công chúng về các khoa thi thời xưa cùng tên tuổi những người đỗ đạt.

Giỗ Tổ 10/3 là giỗ vị vua nào? Sự thật có bao nhiêu đời vua Hùng?

Hùng Vương, là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương, hay Lễ hội Đền Hùng, là ngày hội truyền thống của dân tộc tưởng nhớ công lao dựng nước của các vị vua Hùng.

Hé lộ thế lực đặc biệt 'hộ mạng' cho hoàng đế Minh triều

Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, vậy nên mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau. Trong đó, triều đại nhà Minh là một dẫn chứng tiêu biểu.

Câu hỏi hot nhất ngày: Vua Hùng họ gì và vì sao giỗ ngày 10.3?

Vua Hùng đầu tiên của nước ta, Kinh Dương Vương có tên họ Lộc Tục nên họ sẽ là Lộc. Đó là duy luận của KTS. Lê Minh Hưng.