Tối ngày 29/4, tại Khu du lịch quốc tế Đồi Rồng (Đồ Sơn, Hải Phòng), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tạp chí Cộng sản và Thành phố Hải Phòng đã phối hợp tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian biển đảo Việt Nam và Khai mạc Lễ hội biển Đồ Sơn, Hải Phòng 2023. Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự và phát biểu tại chương trình.
Lễ hội Văn hóa Biển đảo Việt Nam thường gắn với tín ngưỡng thờ cúng các vị thần biển, thờ tổ nghề, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, cầu mùa, cầu an, cầu mưa thuận gió hòa...
Huyện Hậu Lộc đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ; tăng cường đảm bảo an ninh trật tự dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 âm lịch) và nghỉ lễ 30-4, 1-5.
Nằm trên con đường nối liền đền Độc Cước và Hòn Trống Mái, làng bích họa Trường Lệ, đường Trung Mới, phường Trường Sơn (TP Sầm Sơn) là một không gian rất khác với vẻ náo nhiệt phố thị bên ngoài.
Lễ hội truyền thống của dân tộc ta có từ hàng nghìn năm lịch sử, là sợi dây kết nối giữa quá khứ với hiện tại, giúp thế hệ trẻ nhớ về công lao của tiền nhân và nâng cao niềm tự hào về tình yêu quê hương, đất nước. Bởi vậy, việc giáo dục học sinh thông qua các lễ hội truyền thống đã và đang được ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Thanh Hóa quan tâm thực hiện.
Ngày 13-4, trong khuôn khổ Hội chợ Du lịch quốc tế - VITM 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa; Sở Du lịch các tỉnh: Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch 'Một hành trình, bốn địa phương, nhiều trải nghiệm'.
Tour kết nối các điểm du lịch tiêu biểu của Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh nhằm mang đến những trải nghiệm, khám phá mới cho du khách.
Từ đầu năm đến nay, đã có nhiều lễ hội được tổ chức như lễ hội Nàng Han (Thường Xuân), lễ khai hạ của đồng bào Mường huyện Cẩm Thủy, lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc), lễ hội Mường Ca Da (Quan Hóa), lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (Bỉm Sơn)...
Ngày 4/4, đoàn công tác Viện Khoa học và Công nghệ Bộ Công an phối hợp Công an tỉnh Thanh Hóa tổ chức dâng hương, tri ân công lao to lớn của bà Triệu Thị Trinh, vị nữ Anh hùng dân tộc, tại Đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
Trở về nhà sau một ngày vừa kết thúc môn thi giữa kỳ đầu tiên, em Nguyễn Thị Chung (phường Quảng Cát, TP Thanh Hóa) mừng rỡ khi được gặp 'mẹ' Chu Hồng Nguyệt. Mồ côi cha mẹ từ khi còn nhỏ, kể từ ngày Hội LHPN TP Thanh Hóa thực hiện chương trình 'Mẹ đỡ đầu - kết nối yêu thương', Chung một lần nữa được gọi tiếng 'mẹ'.
Xứ Thanh, mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng, chứa đựng tinh hoa, giá trị tinh thần cốt lõi của dân tộc. Hòa trong dòng chảy của lịch sử, những giá trị văn hóa ấy tiếp tục được bồi đắp, thấm sâu vào đời sống, trở thành sức mạnh nội sinh to lớn thúc đẩy sự phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội.
Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.
Được xem là 'cái nôi' di sản văn hóa dân tộc, văn hóa xứ Thanh rất giàu giá trị và tính biểu tượng. Để rồi, khi tìm hiểu lịch sử vùng đất này, người ta đã phải cảm thán rằng, xứ Thanh là mảnh đất đầy 'ẩn ức', 'quyến rũ' và 'có nhiều kỷ niệm về quá khứ giàu truyền thuyết và vĩ đại'.
Tiền công đức được hiểu là sự đóng góp tùy tâm - tự nguyện của người dân khi đến các di tích, lễ hội. Dẫu vậy, xung quanh việc quản lý, sử dụng tiền công đức ở nhiều di tích, lễ hội những năm gần đây cũng không tránh khỏi bất cập gây xôn xao dư luận. Bởi vậy, việc minh bạch, rõ ràng trong tiếp nhận, sử dụng tiền công đức là yêu cầu thực tế.
Hôm nay, ngày 15-3 (tức 24-2 năm Quý Mão), các nghi lễ truyền thống tại Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu và tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, Kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn - 22-2-2023 Quý Mão), tại xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) sẽ kết thúc.
Là một trong những lễ hội lớn bậc nhất xứ Thanh, với nhiều giá trị to lớn gắn với nhân vật được thờ phụng là Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh, lễ hội đền Bà Triệu đã chính thức được vinh danh trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trải qua hơn 17 thế kỷ, với vô vàn biến thiên của thời gian và lịch sử, song giá trị và sức hấp dẫn của lễ hội đền Bà Triệu vẫn luôn được khẳng định. Đây là một trong những lễ hội lâu đời nhất, có sức lan tỏa sâu rộng nhất và cũng giàu giá trị bậc nhất của xứ Thanh.
Cũng như nhiều nhân vật có tầm ảnh hưởng và đóng góp quan trọng cho tiến trình lịch sử dân tộc, hình tượng Bà Triệu có sức sống mãnh liệt cả trong tâm thức, nhận thức và tình cảm của người dân đất Việt.
Tại Khu Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, tỉnh Thanh Hóa vừa long trọng tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội đền Bà Triệu.
Khu Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Bà Triệu đã được công nhận di tích quốc gia đặc biệt và Lễ hội Bà Triệu được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là dấu mốc quan trọng trên hành trình tôn vinh, quảng bá giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và lễ hội gắn với phát triển du lịch.
Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 gắn với lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được tổ chức vào ngày 11-3 (tức ngày 20-2 âm lịch), tại di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu, không chỉ là dịp để khách thập phương tìm về chiêm bái mà còn được chứng kiến một trong những nghi thức long trọng và quan trọng bậc nhất của di sản này, đó là Lễ rước kiệu hay còn gọi là rước bóng.
Sáng 11-3, tại Khu Di tích đền Bà Triệu ở xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã diễn ra lễ kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - lễ hội đền Bà Triệu.
Lễ hội đền Bà Triệu tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vừa được cộng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sáng 11/3/2023, tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, nơi có đền Bà Triệu, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.
Lễ hội Đền Bà Triệu được tổ chức từ ngày 22 đến 24-2 âm lịch hàng năm vừa đón nhận đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 11/3, tại Khu Di tích đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.
Nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội đền Bà Triệu thường diễn ra từ ngày 20-23/2 Âm lịch hằng năm để tưởng nhớ tới vị anh hùng Triệu Thị Trinh - người đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào năm 248.
Ngày 11-3, dù có rất đông du khách và Nhân dân về dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền Bà Triệu, tại xã Triệu Lộc (Hậu Lộc), nhưng tình hình an ninh - trật tự và an toàn giao thông vẫn được đảm bảo.
Ngày 11-3 (20-2 âm lịch), tại Đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu. Đây là hoạt động kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2-248 Mậu Thìn – 22-2-2023 Quý Mão).
Nhằm tri ân công đức to lớn của nữ tướng Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) và các bậc tiền nhân trong cuộc khởi nghĩa chống quân Ngô xâm lược, sáng 11/3, tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 11/3, tại đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – Lễ hội Đền Bà Triệu.
Sáng ngày 11/3, Lễ hội Đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu Di sản phi vật thể Quốc gia.
Về mảnh đất cổ Bồ Điền vào ngày 'nắng quyện mây trời'. Không gian linh thiêng phảng phất mùi hương trầm hòa trong sắc vàng mật ong, như gột đi những 'sân', 'si', thôi thúc bước chân khách thập phương trẩy hội Bà Vương…
Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), đông đảo người dân và du khách đã đến dự Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc).
Sáng nay tại Thanh Hóa diễn ra lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (ngày 22/2/248, Mậu Thìn - 22/2/2023, Quý Mão) và lễ đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội đền Bà Triệu.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, Lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch trao chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội đền Bà Triệu nằm trong quần thể di tích lịch sử và kiến trúc quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu đã được đón nhận danh hiệu di sản phi vật thể quốc gia sáng nay 11-3
Năm 2023, Lễ hội Bà Triệu được tổ chức long trọng gắn với lễ kỷ niệm 1775 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) và đón nhận quyết định công nhận Lễ hội đền Bà Triệu là Di sản phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 1843/QĐ-BVHTTDL ngày 4-8-2022 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Sáng 11-3 (tức 20-2 âm lịch), tại đền Bà Triệu (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu.
Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22-2 năm Mậu Thìn 248 - 22-2 năm Quý Mão 2023) sẽ chính thức bắt đầu trong ít phút nữa.
Được mệnh danh là một miền di sản, xứ Thanh 'khoác' lên mình sự đa dạng, đặc sắc nhờ bởi hệ thống di sản văn hóa phong phú, đậm bản sắc. Một trong những điểm nhấn làm nên sự đa dạng đó là Lễ hội đền Bà Triệu, vừa được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây vừa là vinh dự, động lực, cũng là thách thức cho hậu thế trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của lễ hội này.