Phát huy giá trị di tích - danh thắng, đưa Bỉm Sơn thành điểm đến hấp dẫn

Là thị xã công nghiệp của tỉnh, Bỉm Sơn đồng thời là địa phương sở hữu nhiều điểm đến văn hóa tâm linh hấp dẫn bậc nhất xứ Thanh. Trong đó, đền Sòng Sơn, đền Chín Giếng và chùa Khánh Quang đã được UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch cấp tỉnh, là điều kiện thuận lợi để Bỉm Sơn tiếp tục phát huy các giá trị di tích - danh thắng gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh.

Thủ tướng yêu cầu tăng cường công tác quản lý tiền công đức

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, thực hiện tốt hơn các nhiệm vụ về xây dựng, chấn hưng và phát triển nền văn hóa, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý tiền công đức.

Sớm minh bạch tiền công đức

Các di tích, cơ sở tôn giáo thực hiện tốt việc quản lý thu chi tiền công đức sẽ đóng góp tích cực nguồn thu cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Cận cảnh di tích thu 220 tỷ đồng công đức năm 2023, nhiều nhất cả nước

Trong 7 di tích thu trên 25 tỷ đồng tiền công đức trong năm 2023, miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang) đứng đầu với 220 tỷ đồng.

Cả nước thu 4.100 tỷ đồng tiền công đức

Căn cứ từ báo cáo của địa phương, trong tổng số 31.581 di tích thành phần, có 15.324 di tích (49%) có số liệu thu, chi tiền công đức, tài trợ.

Thu công đức năm 2023 đạt 4.100 tỉ đồng, tỉnh thành nào thu công đức nhiều nhất cả nước?

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng số tiền công đức thực thu trong năm 2023 trên cả nước là 4.100 tỉ đồng. Trong đó, một tỉnh thành thu công đức cao nhất là 620 tỉ đồng.

Đền, chùa báo cáo thu, chi tiền công đức năm 2023: Cao nhất thu 220 tỷ đồng

Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.

Các di tích lịch sử - văn hóa thu 4.100 tỷ đồng tiền công đức

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng số tiền thực thu tiền công đức, tài trợ trong năm 2023 của các di tích lịch sử - văn hóa là 4.100 tỷ đồng (không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, công trình xây dựng; tiền công đức, tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo).

Cả nước có 7 di tích thu hơn 25 tỷ đồng từ tiền công đức, tài trợ

Theo báo cáo của Bộ Tài chính gửi Chính phủ về Kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ trên cả nước, tổng số tiền thu được là 4.100 tỷ đồng, trong đó có là 7 di tích thu cao nhất là hơn 25 tỷ đồng.

Miếu Bà Chúa Xứ An Giang thu 220 tỷ đồng trong năm 2023

Miếu Bà Chúa Xứ (TP Châu Đốc, tỉnh An Giang) là di tích có số thu công đức, tài trợ lớn hàng đầu cả nước trong năm 2023 với 220 tỷ đồng.

Cả nước thu hơn 4.000 tỉ đồng tiền công đức

Tổng số tiền công đức, tài trợ thực thu tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023 là 4.100 tỉ đồng.

Hơn 15.000 di tích lịch sử - văn hóa thu 4.100 tỷ đồng tiền công đức trong năm 2023

Bộ Tài chính vừa có báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023. Theo báo cáo, tổng số tiền thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng (không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, công trình xây dựng; tiền công đức, tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo).

Các di tích lịch sử - văn hóa ở Hà Nội thu 672 tỷ đồng tiền công đức, tài trợ

7 tỉnh, thành phố có số thu trên 200 tỷ đồng, gồm: Hà Nội 672 tỷ đồng, Hải Dương 278 tỷ đồng, An Giang 277 tỷ đồng, Bắc Ninh 269 tỷ đồng.

Có di tích thu được 220 tỷ đồng tiền công đức trong năm 2023

Tổng số tiền các di tích thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng. Hà Nội dẫn đầu cả nước về số thu tiền công đức, với hơn 670 tỷ đồng; miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang) thu được 220 tỷ đồng, đền Bảo Hà (Lào Cai) thu được 71 tỷ đồng…

Miếu Bà Chúa Xứ có số thu tiền công đức lớn nhất cả nước năm 2023 với 220 tỉ đồng

Ngày 26-6, Bộ Tài chính đã có báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023

Bộ Tài chính: Tổng số tiền công đức thu năm 2023 là hơn 4.100 tỷ đồng

Bộ Tài chính vừa có công văn 174/BC-BTC gửi Chính phủ về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.

Cả nước thu hơn 4.100 tỷ đồng tiền công đức năm 2023

Bộ Tài chính cho biết số thu hơn 4.100 tỷ đồng này không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, cũng như các khoản tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo.

Kết quả lần đầu tiên kiểm tra, quản lý tiền công đức trên toàn quốc

Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin: Bộ Tài chính đã công bố kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tạo các di tích lịch sử - văn hóa trên toàn quốc năm 2023.

Thu hơn 4.100 tỷ đồng tiền công đức từ các di tích của 63 tỉnh thành

Theo Bộ Tài chính, số liệu báo cáo thu, chi tiền công đức, tài trợ của các di tích, kể cả di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt tại các địa phương đều chưa đầy đủ.

Số liệu thu, chi tiền công đức, tài trợ của các di tích đạt 4.100 tỷ đồng nhưng vẫn... chưa đầy đủ

Theo báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023 cho thấy, tổng số thu đạt 4.100 tỷ đồng (dù còn nhiều di tích chưa báo cáo, số liệu báo cáo chưa đầy đủ). Đứng đầu danh sách là di tích Miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (tỉnh An Giang) với số thu công đức, tài trợ năm 2023 là 220 tỷ đồng.

Bật mí tiền công đức: Cả nước thu 4.100 tỷ, có di tích thu 220 tỷ đồng năm 2023

Tổng số tiền các di tích thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng. Quảng Ninh có số thu là trên 67 tỷ đồng (đã bổ sung số thu tại chùa Ba Vàng và một số di tích) 4 tháng đầu năm 2023, ước thu cả năm trên 200 tỷ đồng.

Vì sao hàng nghìn cơ sở di tích không báo cáo thu chi tiền công đức?

Đa số các địa phương cho rằng, số tiền 4.100 tỷ đồng thu công đức năm 2023 của các di tích, kể cả di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt mới chỉ phản ánh một phần, chưa đầy đủ.

Thu 3.062 tỷ đồng từ các cơ sở tín ngưỡng năm 2023

Chiều 26/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố kết quả tổng kiểm tra quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc trong năm 2023 với số tiền thu được lên tới 3.062 tỷ đồng.

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội

Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.

Đặc sắc lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội

Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024

Sáng 4/4 (tức 26/2 âm lịch), tại đền Sòng Sơn thuộc phường Bắc Sơn, UBND thị xã Bỉm Sơn đã long trọng tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2024.

Thị xã Bỉm Sơn sẵn sàng cho Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội 2024

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội là hoạt động văn hóa truyền thống của thị xã Bỉm Sơn. Lễ hội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân địa phương. Đến nay, công tác chuẩn bị cho lễ hội cơ bản hoàn tất, thị xã Bỉm Sơn đã sẵn sàng cho Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội 2024.

Phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đặc sắc. Trong đó, nổi bật hơn cả là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc đang được giữ gìn và phát huy.

Hai tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa thu hơn 1.550 tỷ đồng từ du lịch

Chỉ sau 2 tháng đầu năm 2024, Thanh Hóa đón gần 1,6 triệu lượt khách, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu ước đạt hơn 1.550 tỷ đồng.

Du lịch Thanh Hóa thu hơn 1.552 tỷ trong hai tháng đầu năm

Tổng lượt khách du lịch của tỉnh này trong 2 tháng qua ước đạt gần 1,6 triệu lượt, tăng 9,3% so với cùng kỳ, trong đó khách quốc tế ước đạt 16.000 lượt...

Các hoạt động văn hóa - thể thao dịp tết diễn ra sôi nổi, an toàn

Nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi chào đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024; cổ vũ động viên toàn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tiếp tục phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh năm 2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng các địa phương đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao.

Thanh Hóa: Những địa điểm du lịch tâm linh đầu xuân nổi tiếng

Thanh Hóa được đánh giá rất cao về du lịch tâm linh với nhiều chùa, đền, thiền viện,... Điều này thu hút một lượng lớn du khách tham quan, chiêm bái mỗi năm.

Ngày đầu năm mới, du khách tấp nập đến với 'Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh'

Ngày đầu năm mới Giáp Thìn, rất đông người dân địa phương và du khách thập phương đã đến Đền Sòng Sơn - nơi thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh để cầu cho gia đình một năm dồi dào sức khỏe, bình an, nhiều tài lộc,... Đây là ngôi đền được dân gian ca tụng rằng 'thiêng nhất xứ Thanh'.

Qua những miền tín ngưỡng thờ Mẫu ở xứ Thanh

Cuối năm lòng người thường hướng về miền tâm linh để cảm tạ công đức của đức Phật, các vị thánh, thần đã 'vuốt ve', 'che chở', ban phước lộc, sức khỏe, may mắn, bình an cho 'con trần' và gửi gắm ước vọng cho một năm mới. Trong đa dạng, phong phú di tích tín ngưỡng, tâm linh của xứ Thanh, nhiều người hướng lòng về với Thánh Mẫu như tìm về miền an yên, thân thuộc nhất.

Phát triển du lịch văn hóa: Dễ mà khó

Với sự quan tâm, đầu tư ngày càng thỏa đáng cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa gắn với phát triển du lịch đã và đang mở ra cho xứ Thanh những cơ hội mới, hướng phát triển thuận lợi đối với sản phẩm du lịch văn hóa. Song để du lịch văn hóa trở thành 'đặc sản' trong hệ thống sản phẩm du lịch xứ Thanh lại là 'bài toán' khó.

Chuyển đổi số giúp Thanh Hóa phát triển du lịch mạnh mẽ

Hơn 100 khu, điểm, và cơ sở lưu trú du lịch tại Thanh Hóa đã được số hóa thông qua việc sử dụng phần mềm ứng dụng quản lý khai thác và cơ sở dữ liệu du lịch tỉnh.

Ứng dụng công nghệ số, thu hút khách du lịch đến xứ Thanh

Hướng tới mục tiêu trở thành một trong những trọng điểm du lịch của cả nước, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh.

Thanh Hóa: Liên hoan thực hành Diễn xướng Nghi lễ Chầu Văn thị xã Bỉm Sơn mở rộng lần thứ V năm 2023

Ngày 23/7/2023 (tức ngày 6/6 năm Quý Mão), tại Đền Sòng Sơn, phường Bắc Sơn, Hội Di sản Văn hóa và Cổ vật Thanh Hóa phối hợp với Chi hội Bảo tồn di sản thờ Mẫu Tam Phủ Việt Nam thị xã Bỉm Sơn tổ chức Liên hoan thực hành Diễn xướng Nghi lễ Chầu Văn thị xã Bỉm Sơn mở rộng lần thứ V năm 2023.

Hiệu quả từ việc ứng dụng công nghệ số thông minh ở khu di tích Lam Kinh

Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh, du khách đến với Khu di tích lịch sử Lam Kinh (Thanh Hóa) sẽ được nghe hướng dẫn chi tiết cho toàn bộ chuyến tham quan của mình.

Thị xã Bỉm Sơn quan tâm phát triển du lịch tâm linh

Với nhiều di tích có giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời, thị xã Bỉm Sơn có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh. Thời gian gần đây, nhờ làm tốt công tác quảng bá, tuyên truyền, đầu tư kết cấu hạ tầng, loại hình du lịch này đã có 'tín hiệu' tích cực.

Tháng Thanh niên năm 2023: Tuổi trẻ tiên phong chuyển đổi số

Cùng với tuổi trẻ cả nước, tuổi trẻ Thanh Hóa tự hào, phấn khởi khi được cống hiến, phát huy sức trẻ, trí tuệ, nhiệt huyết vào sự phát triển chung, toàn diện của tỉnh.

Người dân nô nức trẩy hội Sòng Sơn - Ba Dội

Sáng 17-3 (tức 26-2 âm lịch), đông đảo người dân, du khách thập phương và các bản hội trong cả nước đã đến tham dự lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội (thị xã Bỉm Sơn) năm 2023.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2023

Sáng 17-3 (tức 26-2 âm lịch), UBND thị xã Bỉm Sơn đã long trọng tổ chức lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2023. Lê hội được tổ chức nhằm tri ân Thánh Mẫu Liễu Hạnh - một trong 'tứ bất tử' của tín ngưỡng Việt Nam; đồng thời là dịp tưởng nhớ Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ.

Sôi nổi Hội thi 'Nấu cơm truyền thống' tại Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội

Ngày 15-3, tại Đền Sòng Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn đã tổ chức Hội thi 'Nấu cơm truyền thống'. Đây là một trong những hoạt động diễn ra trong khuôn khổ Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2023.

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội sẽ diễn ra từ ngày 15 đến 17-3

Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2023 sẽ tổ chức trong 3 ngày, từ 15 đến 17-3-2023 (tức từ ngày 24 đến 26-2 âm lịch) tại đền Sòng, khu phố 6, phường Bắc Sơn (TX Bỉm Sơn).

Các hoạt động văn hóa, lễ hội trong Tết Nguyên đán diễn ra sôi nổi, an toàn

Trong những ngày từ 20 đến 26-1 (tức từ ngày 29 tháng chạp năm Nhâm Dần đến mùng 5 tháng giêng năm Quý Mão), trên địa bàn tỉnh đã diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội nhằm đáp ứng nhu cầu vui xuân, đón tết của Nhân dân. Các hoạt động diễn ra sôi nổi, tươi vui, đảm bảo an toàn, an ninh trật tự và thu hút đông đảo Nhân dân và du khách tham gia.

Du lịch tâm linh thu hút nhiều du khách mỗi dịp xuân về

Những ngày đầu xuân năm mới, tại các điểm du lịch tâm linh, di tích, danh thắng trên địa bàn tỉnh đã thu hút nhiều du khách đến du xuân, tham quan, chiêm bái, nguyện cầu những điều may mắn, bình an, hạnh phúc.

Thị xã Bỉm Sơn: Quan tâm trùng tu, tôn tạo di tích gắn với phát triển du lịch

Là địa phương có nhiều di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng, thời gian qua, để giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng, thị xã Bỉm Sơn đã chú trọng, quan tâm tới công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di tích. Qua đó, không chỉ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh của người dân mà còn kiến tạo những điểm đến du lịch thu hút đông du khách.