Điều đặc biệt của Di tích Quốc gia đền thờ Lê Khắc Cẩn

Đền thờ Lê Khắc Cẩn không chỉ là nơi tưởng niệm một danh nhân, một vị quan thanh liêm, một nhà thơ yêu nước mà còn là trung tâm văn hóa tín ngưỡng, nơi giáo dục truyền thống lịch sử cho thế hệ mai sau.

Hoàng giáp, Thượng thư Đinh Thúc Thông - Tấm gương hiếu học

Hoàng Giáp, thượng thư Đinh Thúc Thông (1442 - ?), người thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư. Ông làm ở Hàn lâm viện, Trực học sĩ, Án sát xứ Nghệ An, thăng đến chức Thượng thư Bộ hình.

Chuyện chưa kể về giai thoại 'lời sấm truyền' và dòng họ 5 đời đỗ tiến sĩ

Dòng họ Ngô (ở Vọng Nguyệt, Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh) được mệnh danh là 'tứ lệnh tộc' vùng Kinh Bắc xưa, nổi bật với truyền thống khoa bảng.

Đất thiêng Cổ Định có 9 nhà đại khoa, họ là ai?

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

9 nhà đại khoa ở đất thiêng Cổ Định

Làng Cổ Định, thị trấn Nưa (Triệu Sơn - Thanh Hóa) xứng là một làng cổ văn hiến. Nơi đây sản sinh cho đất nước 9 vị đại khoa lẫy lừng danh tiếng.

Vị Hoàng giáp được vua Thanh mến tài vẽ tặng chân dung

Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).

Hải Phòng: 'Làng tiến sĩ' có 7 người đỗ đại khoa thời phong kiến

Đến nay, người dân làng Lê Xá, xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, nơi có 7 tiến sĩ thời phong kiến, vẫn giữ gìn truyền thống hiếu học quý báu của quê hương.

Vị Hoàng giáp chết oan được 72 nơi tôn làm Phúc thần

Đến nay, đã 553 năm kể từ khi Nguyễn Phục bị hình oan nhưng công lao của ông đã được ghi khắc cả trong chính sử lẫn trong huyền tích dân gian.

Thượng Phúc danh hương, khoa bảng lẫy lừng

Không chỉ là đất danh hương, Thượng Phúc xưa còn nổi tiếng là vùng đất học, đất khoa bảng.

Vị Hoàng giáp đặt nền móng khoa cử cho dòng họ

Theo 'Ngô lệnh tộc phả', Hoàng giáp Ngô Như Ngọc, hiệu Tiềm Xuyên, sinh năm 1455 tại làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang (Yên Phong - Bắc Ninh).

Hội thảo về truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh

Ngày 19/9, Sở Văn hóa TT&DL Bắc Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Truyền thống khoa bảng dòng họ Trần Danh và danh nhân Trần Danh Án'.

Miền đất lưu giữ nhiều giai thoại về khoa bảng xứ Bắc Hà

Làng Liên Bạt tên Nôm là Kẻ Bặt (nay thuộc Ứng Hòa – Hà Nội) không chỉ là đất phát khoa bảng mà còn là nơi lưu giữ những giai thoại về sự học.

Triều Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có 'tứ bất lập' là như thế nào?

Tương truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có 'tứ bất lập' hay 'tứ bất khả' có nghĩa là không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.

Triều đại nào của nước ta không có Trạng nguyên?

Triều đại này có tất cả 39 khoa thi Tiến sĩ nhưng không ai đỗ Trạng nguyên.

Họ Nguyễn làng Viềng có 10 tiến sĩ

Họ Nguyễn làng Viềng vốn là dòng họ trâm anh thế phiệt nổi tiếng đất Kinh Bắc xưa,… đã đóng góp 10 vị tiến sĩ, 2 võ quan, 30 cử nhân, tú tài.

Họ Dương Việt Nam phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng

Phát huy truyền thống dòng họ khoa bảng, họ Dương Việt Nam lấy hoạt động khuyến học khuyến tài là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn dòng tộc.

Dòng họ Việt Nam nào có 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ?

Đây là dòng họ duy nhất của nước ta được trao kỷ lục Guinness Việt Nam nhờ thành tích có một không hai, 5 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ.

3 tiến sĩ Nho học họ Nguyễn làng Tiền Liệt

Đó là các vị Nguyễn Đoan Kính, Nguyễn Văn Thái và Nguyễn Tự Cường, người con của làng Tiền Liệt, xã Tân Phong (Ninh Giang).

Dòng họ có 10 người đỗ đại khoa

Trong lịch sử khoa bảng thời phong kiến, họ Ngô lệnh tộc làng Vọng Nguyệt (Bắc Ninh) được mệnh danh 'ngũ đại liên trúng' - 5 đời liên tiếp đỗ đại khoa.

Hà Nội tổ chức gắn tên phố Nguyễn Như Uyên

Ngày 12/3, UBND quận Cầu Giấy (Hà Nội) phối hợp với UBND phường Yên Hòa, Hội đồng gia tộc họ Nguyễn Như ở làng Hạ Yên Quyết (làng Cót, phường Yên Hòa) đã long trọng tổ chức lễ gắn biển phố Nguyễn Như Uyên.

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Có một làng Quan Tử

Thời phong kiến, thiết chế làng xã đóng vai trò rất to lớn đến sự phát triển của vùng và rộng hơn là đất nước. Bên cạnh những làng nghề, có những làng nổi lên ở truyền thống hiếu học, khoa bảng, sản sinh cho đất nước những nhân tài. Làng Quan Tử xã Sơn Đông huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc là một làng như thế.

Thăm ngôi đình thờ tiến sĩ Phạm Vĩnh Toán

Đình Hoàng Xá, xã Hồng Hưng (Gia Lộc) thờ Thành hoàng làng và tiến sĩ Phạm Vĩnh Toán. Hiện nay, các tài liệu, hiện vật của đình vẫn được bảo quản tốt, có giá trị lịch sử sâu sắc.

Tết Thầy trong tác phẩm 'Bút nghiên' (xuất bản năm 1942)

Tác phẩm 'Bút nghiên' xem đoạn Tết Thầy, ta ngỡ mình lạc trôi đến hàng trăm năm trước.

Ngôi đình thờ tiến sĩ Vũ Loan

Đình Lại, xã Vĩnh Hưng (Bình Giang) tọa lạc trên một khuôn viên cao ráo, thoáng rộng ngay đầu thôn, bên phải là dòng sông Kẻ Sặt, bên trái là xóm làng đông vui quần tụ.

Điều ít biết về Hoàng Giáp Trần Hữu Thành

Cụ Trần Hữu Thành đỗ Hoàng Giáp (một danh hiệu của học vị Tiến sĩ Nho học trong hệ thống khoa bảng thời phong kiến) năm 29 tuổi, dưới triều nhà Mạc.

Tôn vinh tài năng, đóng góp cho đất nước của Hoàng giáp, Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Như Uyên

Sáng 14/6, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức lễ kỷ niệm 550 năm ngày Đại đăng khoa của Hoàng giáp, Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Như Uyên (1469 – 2019).