'Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua', đó là khẩu hiệu thể hiện quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Lốp (tỉnh Gia Lai).
Ngày 29-9, Khối thi đua các tổ chức Chính trị-Xã hội-Nghề nghiệp tỉnh Gia Lai tổ chức chuyến thăm Di tích Chiến thắng Plei Me (xã Ia Ga), Đồn Biên phòng Ia Lốp (xã Ia Mơ, huyện Chư Prông) với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Ngày 29-9, Khối thi đua các tổ chức Chính trị-Xã hội-Nghề nghiệp tỉnh Gia Lai (Khối thi đua) tổ chức chuyến thăm Khu Di tích lịch sử Chiến thắng Plei Me (xã Ia Ga) và Đồn Biên phòng Ia Lốp (xã Ia Mơ), huyện Chư Prông với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Từ 18 đến 25-9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Gia Lai thành lập 3 đoàn công tác tiến hành kiểm tra toàn diện các mặt công tác Biên phòng năm 2024 tại các đồn Biên phòng, Tiểu đoàn Huấn luyện-Cơ động.
Dẫu có những quãng ngắt do sóng chập chờn nhưng cuộc điện thoại với người thân trong gia đình mỗi buổi tối là 'liều thuốc tinh thần' để cán bộ, chiến sĩ tại các chốt của Đồn Biên phòng Ia Lốp (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) vượt qua khó khăn, lặng thầm cống hiến nơi phên giậu Tổ quốc.
Lực lượng chức năng huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đang tích cực điều tra, xác minh vụ cưa hạ 183 cây gỗ trái phép xảy ra tại tiểu khu 1008 thuộc lâm phần của Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur và tiểu khu 1012 do UBND xã Ia Mơ quản lý .
Cơ quan chức năng tỉnh Gia Lai đã thành lập đoàn kiểm tra 'điểm nóng' phá rừng tại xã biên giới Ia Mơ, huyện Chư Prông.
Chúng tôi vừa đến thăm Đồn Biên phòng Ia Lốp (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai). Đây là đồn cuối cùng về phía Nam trên dải biên cương của tỉnh.
Trong 5 năm (2019-2024), phong trào thi đua quyết thắng (TĐQT) được triển khai sâu rộng, sôi nổi trong toàn lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Gia Lai và gặt hái được nhiều thành tích nổi bật.
Hiện tại Tây Nguyên đang bước vào cao điểm của mùa khô hạn, nhiều thôn, làng của vùng đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Trước tình hình trên, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Gia Lai đã và đang chủ động kêu gọi, phối hợp với các doanh nhân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm giải cứu kịp thời 'cơn khát' cho người dân nơi đây.
Ngày 13/3, thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) cho biết, để phục vụ công tác điều tra, xử lý nghiêm các đối tượng vào phá rừng đêm Giao thừa Tết Nguyên đán 2024, đơn vị đã ra quyết định khởi tố vụ án, chuyển hồ sơ cho cơ quan Công an huyện để điều tra, làm rõ hành vi vi phạm các quy định về khai thác bảo vệ rừng và lâm sản xảy ra tại Tiểu khu 1003, thuộc lâm phần quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur, xã Ia Mơr.
Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông ra quyết định khởi tố vụ án, chuyển hồ sơ cho cơ quan Công an huyện điều tra, làm rõ vụ phá rừng ở xã biên giới Ia Mơr.
Thông tin từ Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố vụ án vi phạm các quy định về khai thác bảo vệ rừng và lâm sản tại tiểu khu 1003 thuộc lâm phần quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Meur (địa phận xã Ia Mơr, huyện Chư Prông).
Được điều động về công tác tại Đồn Biên phòng Ia Lốp chưa lâu, song Đại úy Nguyễn Văn Luân-Đội trưởng Vận động quần chúng đã trở nên thân thuộc với người dân làng Ring và làng Khôn của xã biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông.
Đối tượng cầm đầu nhóm 30 người phá rừng này là S.L, người đã nhiều lần đe dọa, xúc phạm lực lượng chức năng, đã bị bắt quả tang đang chặt, phá rừng.
Đối tượng cầm đầu nhóm 30 người phá rừng là S.L, người đã nhiều lần kích động, đe dọa và xúc phạm lực lượng chức năng, đã bị bắt quả tang đang chặt phá rừng quy mô lớn tại xã Ia Mơ, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai vào đêm 30 Tết.
Đó là làng Khôn thuộc địa phận xã Ia Mơr (huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai). Làng được thành lập cuối năm 2023 trên cơ sở khu vực dân cư suối Khôn.
Mùa Xuân này, trên khắp nẻo biên cương xa xôi, những người lính Biên phòng vẫn lặng thầm gác lại tình riêng, ngày đêm thực hiện nhiệm vụ trực sẵn sàng chiến đấu. Họ là những người đã góp phần dệt nên mùa Xuân bình yên, vui tươi cho người dân trên mọi miền Tổ quốc.
Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh thường xuyên quan tâm đến công tác an sinh xã hội. Một trong những hoạt động thiết thực, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đó là tặng quà cho các gia đình khó khăn, gia đình chính sách mỗi dịp Tết đến, xuân về.
Với nhận thức, trách nhiệm và quyết tâm chính trị trong đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ tỉnh Gia Lai đã gắn việc thực hiện Kết luận số 01-KL/TW với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, XII, XIII của Đảng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Trong năm 2023, các đơn vị Quân đội đóng quân tại địa bàn tỉnh Gia Lai tiếp tục xung kích về các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; chủ động tham gia với cấp ủy, chính quyền địa phương trong giúp dân xóa đói giảm nghèo, chung sức xây dựng 'thế trận lòng dân' trên địa bàn.
Năm 2023, các đơn vị quân đội đóng quân tại địa bàn tỉnh Gia Lai tiếp tục xung kích về các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; chủ động tham gia với cấp ủy, chính quyền địa phương trong giúp dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, chung sức xây dựng nông thôn mới...
Suối Khôn là cụm dân cư tự phát được hình thành từ đầu những năm 2000. Địa giới hành chính thuộc xã Ia Mơ nhưng dân số lại do xã Ia Pior, huyện Chư Prông quản lý. Sự chồng chéo này khiến nơi đây vẫn chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, tỉ lệ mù chữ của bà con nơi đây còn khá cao, chiếm trên 12%. Để giúp bà con có thể tiếp cận với tri thức, từ đầu năm nay, Đồn Biên phòng Ia Lốp đã mở lớp xóa mù chữ cho người dân nơi đây.
Ở Gia Lai có một ngôi làng chưa có tên chính thức, nơi nhiều người dân tộc thiểu số Jrai vẫn sống trong bóng tối của con chữ. Đó là Cụm dân cư Suối Khôn thuộc địa bàn xã Ia Mơ, huyện Chư Prông. Trong số 561 người sinh sống ở đây, có tới 71 người mù chữ, chiếm trên 10% dân số. Họ luôn khao khát được học hỏi, được tiếp xúc với văn hóa và khoa học. Để giúp bà con có thể tiếp cận con chữ, Đồn Biên phòng Ia Lốp đã mở lớp xóa mù chữ cho bà con với sự tham gia của những người thầy giáo mang quân hàm xanh.
Những người thầy mang quân hàm xanh đã mang con chữ đến người dân tộc thiểu số ở vùng biên Gia Lai, giúp bà con có thêm tri thức.
Ở Gia Lai, Cụm dân cư Suối Khôn thuộc địa bàn xã biên giới Ia Mơ (huyện Chư Prông) có 561 người sinh sống. Đời sống ở đây còn nhiều khó khăn, có tới 71 người mù chữ, chiếm hơn 10% dân số. Để giúp bà con có thể tiếp cận con chữ, Đồn Biên phòng Ia Lốp đã mở lớp xóa mù chữ, với sự tham gia của những người thầy mang quân hàm xanh.
Hàng chục người Jrai ở huyện biên giới Chư Prông (Gia Lai) chưa biết đọc, biết viết.
Lớp học xóa mù chữ ở vùng biên giới Ia Mơr, huyện Chư Prông (Gia Lai) khá đặc biệt bởi già trẻ, lớn bé đều có đủ. Và điều đặc biệt hơn cả là những giáo viên đứng lớp, họ không phải là các thầy giáo tay chuyên cầm phấn mà là những người lính mang quân hàm xanh.
Khi nắng chiều vừa tắt, tiếng chuông điện thoại của cán bộ Đội Công tác địa bàn Đồn Biên phòng Ia Lốp (huyện Chư Prông) lại reo vang. 'Thầy ơi, tối nay lớp mình học không?'. 'Có chứ em, không học sẽ quên mặt chữ đấy'. Cuộc hỏi-đáp qua điện thoại giữa những 'thầy giáo quân hàm xanh' và người dân ở khu dân cư suối Khôn vẫn tiếp nối từ ngày này sang ngày khác, để lớp xóa mù chữ cho bà con được duy trì đều đặn.
Tại biên cương hẻo lánh, đều đặn, tuần ba buổi, các chiến sỹ mang quân hàm xanh, thay nhau đứng trên bục giảng dạy người dân địa phương biết đọc, biết viết.
Ngay từ những năm tháng mới chào đời, Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam vừa đánh giặc ngoại xâm vừa chiến đấu chống các thế lực phản cách mạng, giữ gìn an ninh trật tự; bảo vệ, xây dựng chính quyền nhân dân; cùng nhân dân 'diệt giặc đói, giặc dốt'... Gắn bó sâu sắc với dân, làm tất cả vì hạnh phúc của dân, nên được dân tin yêu, gọi là 'Bộ đội Cụ Hồ'! Người lính biên phòng hôm nay là thế hệ mới của 'Bộ đội Cụ Hồ', tiếp tục phát huy truyền thống, phẩm chất cao đẹp đó, là những 'Hoa biên cương' mạnh mẽ, can trường bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo và sống yêu thương chia sẻ với dân...
Ngày 27/6, tại chốt Suối Ba thuộc Đồn Biên phòng Ia Lốp (BĐBP Gia Lai), Đoàn công tác Bộ Chỉ huy BĐBP Gia Lai do Đại tá Trần Thanh Bình, Phó Chỉ huy trưởng BĐBP tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi gặp gỡ, trao đổi tình hình với lực lượng bảo vệ biên giới tỉnh Ratanakiri (Vương quốc Campuchia).
Sáng 27-6, tại Chốt Suối Ba thuộc Đồn Biên phòng Ia Lốp (xã Ia Mơr, huyện Chư Prông), Đại tá Trần Thanh Bình-Phó Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn công tác của Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đã có buổi gặp gỡ, trao đổi tình hình với lực lượng bảo vệ biên giới tỉnh Ratanakiri (Vương quốc Campuchia).
Khi mọi nhà, mọi người đang tất bật chuẩn bị đón Tết thì những cán bộ, chiến sĩ mang quân hàm xanh vẫn miệt mài tuần tra biên giới để người dân vui xuân đón Tết trong bình yên, hạnh phúc.
Ngày 30-3, đồng chí Hồ Văn Niên-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai đã đến kiểm tra và làm việc với hệ thống chính trị xã Ia Mơr (huyện Chư Prông) nhằm đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2021 và chỉ đạo triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Để đảm bảo tiến độ thực hiện cũng như giải ngân các dự án trọng điểm, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Ngọc Thành đã ký Quyết định số 135/QĐ-UBND thành lập Tổ công tác thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Ngày 22-2, tại Thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng ba tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông và Gia Lai tổ chức hội nghị hiệp đồng bảo vệ biên giới tiếp giáp giữa Bộ đội Biên phòng Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông năm 2022.
Ngày 22-2, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Bộ Chỉ huy BĐBP 3 tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông và Gia Lai phối hợp tổ chức Hội nghị hiệp đồng bảo vệ biên giới tiếp giáp giữa BĐBP Đắk Lắk, BĐBP Gia Lai, BĐBP Đắk Nông năm 2022.
Mỗi khi lên biên giới với lính Biên phòng, tôi không khỏi ngạc nhiên, vui mừng vì chứng kiến cuộc sống của người dân đã có nhiều thay đổi, nạn đói, dịch bệnh đã gần như bị đẩy lùi. Hạ tầng sản xuất và xã hội đã được chính quyền đầu tư xây dựng, 100% thôn, làng có điện. Chuyện về những con đường nắng bụi, mưa lầy đã lùi về quá khứ.
Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ vừa quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, vừa phòng-chống dịch Covid-19, cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng (BĐBP) và Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Gia Lai trên các chốt biên giới đã tích cực tăng gia sản xuất, góp phần cải thiện bữa ăn, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Trong 15 năm công tác, Đại úy Phan Văn Hùng-Phó Đồn trưởng Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Lệ Thanh (huyện Đức Cơ) luôn gương mẫu, tận tụy với công việc và nỗ lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Đó là kết luận của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Phước Thành-Tổ trưởng Tổ công tác số 2 tại cuộc họp trực tuyến mới đây với các cơ quan, đơn vị liên quan để kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ vướng mắc nhằm đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh.
Đến Đồn Biên phòng Ia Chía (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), chúng tôi được nghe nhiều cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị kể về Thượng úy Rmah Trung-Đội trưởng Đội Tham mưu-Hành chính. Anh là một trong những điển hình tiên tiến của đơn vị và lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh trong học tập và làm theo Bác.
Ngày 23-6, đoàn công tác do bà Ayun H'Bút-Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ tại 6 chốt kiểm soát phòng-chống dịch Covid-19 thuộc 3 Đồn Biên phòng: Ia Mơr, Ia Púch và Ia Lốp (huyện Chư Prông).
Với sự nhiệt tình, tâm huyết và sáng tạo, Thượng úy Dương Văn Ba-nhân viên báo vụ Đồn Biên phòng Ia Lốp (huyện Chư Prông) là gương mặt trẻ tiêu biểu của lực lượng Biên phòng tỉnh Gia Lai.
Gần 2 năm nay, dù điều kiện sinh hoạt còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng cán bộ, chiến sĩ thuộc các tổ, chốt phòng-chống dịch Covid-19 khu vực biên giới tỉnh Gia Lai vẫn bám trụ nơi đường mòn, lối mở để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Sở Giao thông-Vận tải tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 918/SGTVT-KHTCVT về việc chuẩn bị sẵn sàng phương tiện vận chuyển người cách ly là công dân Việt Nam trở về với số lượng lớn qua đoạn biên giới của tỉnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ở nước láng giềng Campuchia, công tác phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập qua biên giới đang được các lực lượng chức năng và người dân Gia Lai chú trọng đúng mức.
Năm 2021, Công ty Điện lực Gia Lai được giao gần 160,2 tỷ đồng để đầu tư xây dựng một số công trình nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hiện tại, Công ty đã triển khai đồng loạt nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ các công trình, phấn đấu hoàn thành trước mùa mưa bão.
Cũng chặng đường gần 100 km từ TP. Pleiku lên đến làng Ring (xã Ia Mơr, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai), song nay chỉ mất hơn 2 giờ chạy xe máy thay vì phải mất cả buổi như trước đây. Còn về thu nhập của người dân làng Ring, theo khẳng định của Phó Chủ tịch UBND xã Ia Mơr Nguyễn Tuấn Anh thì vượt xa so với các làng còn lại.