Tranh luận quy định 'dao có tính sát thương cao' là vũ khí thô sơ

Đại biểu đồng tình với quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ, tuy nhiên việc này cần được tính toán kỹ lưỡng tránh phát sinh bất cập khi thực hiện.

Quy định 'dao có tính sát thương cao' cần phù hợp với thực tế

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 7, sáng 3/6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sửa đổi.

Quy định 'dao có tính sát thương cao' cần phù hợp với thực tiễn cuộc sống

Đa số đại biểu tán thành việc bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nhóm vũ khí thô sơ, trường hợp sử dụng 'dao có tính sát thương cao' vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật.

'Rất khó xác định khi nào dao là vũ khí, khi nào là công cụ sản xuất'

VOV.VN -Dự thảo quy định trường hợp sử dụng dao có tính sát thương cao vào mục đích lao động, sản xuất, sinh hoạt thì không được coi là vũ khí. Ông Nguyễn Đại Thắng cho rằng, rất khó xác định khi nào dao là vũ khí, khi nào là dùng cho mục đích sản xuất, sinh hoạt.

Đại biểu Quốc hội nêu lý do đề nghị bổ sung dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Theo đại biểu Quốc hội, hiện tượng thanh, thiếu niên tự hoán cải/tự chế thêm vào các loại dao để sử dụng làm công cụ phạm tội, tuy nhiên, không xử lý được đối tượng phạm tội về hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí vì trong luật hiện hành không quy định.

Cần luật hóa quy định bảo vệ, có chính sách cho cán bộ sửa sai

Đại biểu cho rằng trong tương lai cần luật hóa các quy định để bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, cán bộ có tâm huyết với công việc, vì lợi ích chung...

Thúc đẩy tăng trưởng bền vững, thực chất

Ghi nhận những kết quả tích cực của nền kinh tế song nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về chất lượng tăng trưởng, tình trạng doanh nghiệp giải thể tăng cao...

Nguồn nào để tăng lương cho giáo viên, bác sĩ?

Sau khi tính toán chính sách tiền lương mới theo cải cách tiền lương, nhiều cử tri ngành giáo dục cho rằng, lương mới chưa tương xứng với những công việc của các nhà giáo đang làm, thậm chí còn thấp hơn so với lương hiện nay.

Cán bộ sợ sai không thể đổ lỗi cho công cuộc chống tiêu cực

Cán bộ sợ sai, né tránh trách nhiệm là 'căn bệnh' nói đi nói lại trong suốt 2 kỳ họp Quốc hội trở lại đây, thế nhưng, đến kỳ họp thứ 7 này vẫn là một vấn đề bức xúc. Đáng nói, tình trạng 'né tránh trách nhiệm' không chỉ tồn tại ở 'một bộ phận cán bộ, công chức' nữa mà lan rộng ra toàn hệ thống công quyền. Trong các cuộc thảo luận tại tổ, các đại biểu tiếp tục thẳng thắn lên án căn bệnh đang từng ngày gây suy giảm niềm tin của người dân và doanh nghiệp này.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: 'Không dám nghĩ dám làm, cứ đá lên đá xuống thì rất khó'

Doanh nghiệp vẫn phản ánh việc xử lý thủ tục hành chính còn trì trệ, người thực thi công vụ còn sợ sai, sợ trách nhiệm dẫn đến đùn đẩy.

Không đẩy nhanh cải cách, đầu tư hoàn toàn có thể tìm đến nước khác

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nhấn mạnh cần đẩy mạnh phân cấp, bỏ xin - cho, khuyến khích cán bộ dám nghĩ dám làm. Nếu chúng ta không đẩy nhanh các cải cách, nhà đầu tư hoàn toàn có thể sẽ tìm đến nước khác để đầu tư.

Xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương

Tại phiên họp tổ về tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày 23/5, các đại biểu Quốc hội đề nghị xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương, đồng thời, xem lại cách thức xây dựng vị trí việc làm.

Cần có báo cáo cụ thể về tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm

Đại biểu Quốc hội cho rằng, khi hệ thống pháp luật còn mâu thuẫn, chồng chéo thì hiển nhiên cán bộ phải giữ sự an toàn cho mình trước tiên, không dám quyết, dám làm và cần khắc phục tình trạng sợ sai, sợ trách nhiệm và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.

Quy định pháp lý còn gây khó cho cán bộ trong thực thi nhiệm vụ

Theo đại biểu Quốc hội, các căn cứ pháp lý, quy định còn chưa đồng nhất đang gây khó cho đội ngũ cán bộ, công chức trong việc thực thi nhiệm vụ công vụ, do đó chưa thể chấn chỉnh, khắc phục được triệt để tình trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức.

Xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương

Tại phiên thảo luận tổ về tình hình phát triển kinh tế xã hội ngày 23/5, các đại biểu Quốc hội đề nghị xác định rõ vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương, đồng thời, xem lại cách thức xây dựng vị trí việc làm...

Đại biểu Quốc hội vẫn lo ngại tình trạng cán bộ sợ sai, đùn đẩy, né trách nhiệm

Sáng 23/5, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận tại tổ để đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, những tháng đầu năm 2024. Vấn đề về cán bộ sợ sai, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm tiếp tục được các đại biểu đề cập.

Kinh tế xã hội 2023 'hụt' chỉ tiêu có phần trách nhiệm của cán bộ công chức

Nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2023 chưa đạt, có một phần liên quan đến tinh thần trách nhiệm của cán bộ công chức, khi chưa quyết liệt kịp thời trong hành động, có tâm lý đùn đẩy sợ trách nhiệm không dám làm dám quyết.

ĐBQH phản ánh công chức lo lắng khi thực hiện lương mới từ 1-7 có thể bị giảm thu nhập

Sáng 23-5, tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội về kinh tế - xã hội, đáng chú ý, một số ý kiến đại biểu tiếp tục bày tỏ lo ngại về tình trạng cán bộ sợ làm sai, thiếu nước ngọt ở ĐBSCL...

Gần 18 nghìn trường hợp vi phạm bị xử lý liên quan đến đạo đức công vụ

Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm tại phiên thảo luận ở tổ sáng nay 23/5 là tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức vẫn còn chưa quyết liệt, kịp thời trong thực hiện công vụ. Tâm lý né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám tham mưu, đề xuất xử lý công việc dẫn đến chậm tiến độ, giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước và niềm tin của doanh nghiệp, người dân.

Lâm Đồng vắng chủ tịch tỉnh nên mọi việc bị tắc, từ đầu năm không có dự án đầu tư

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Tạo cho biết, hiện nay Lâm Đồng không có chủ tịch tỉnh nên công việc bị tắc, từ đầu năm không có một dự án đầu tư.

Đại biểu Quốc hội: Phân loại cán bộ sợ sai không dám làm, xử lý hợp tình hợp lý

Đại biểu Quốc hội đề xuất, quá trình xử lý cán bộ né tránh, không dám làm cần phải phân loại, đánh giá trường hợp nào có tiêu cực, tham nhũng phải xử lý nghiêm; trường hợp nào có thể có sai sót nhưng không có động cơ vụ lợi thì nên xem xét.

Đại biểu Quốc hội: Quy định chồng chéo, liệu cán bộ có dám nhắm mắt làm?

Đại biểu Lò Thị Luyến nhận định, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng cán bộ sợ sai, sợ trách nhiệm, đùn đẩy công việc là do hệ thống pháp luật còn tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo và liệu cán bộ có dám nhắm mắt làm?

Đại biểu Quốc hội: Cán bộ còn tâm lý sợ sai, có những việc không dám quyết

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, qua nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc xử lý thủ tục hành chính còn trì trệ, người thực thi công vụ còn sợ sai, sợ trách nhiệm dẫn đến đùn đẩy.

Tuyên truyền, sớm đưa các luật vào cuộc sống

Ngày 4/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh và Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh phối hợp tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường lần thứ 5.

TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN CÁC LUẬT ĐƯỢC QUỐC HỘI KHÓA XV THÔNG QUA TẠI KỲ HỌP THỨ 6 VÀ KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ 5

Ngày 04/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh và Hội đồng Phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật (HĐ PHPBGDPL) tỉnh tổ chức tuyên truyền, phổ biến các Luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6 và Kỳ họp bất thường lần thứ 5. Hội nghị được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc kết nối đến điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố với gần 4.000 lượt đại biểu tham gia.

Có nên đấu giá biển số xe máy?

Nhiều đại biểu Quốc hội còn băn khoăn việc quy định đấu giá biển số xe máy trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Đề xuất mở rộng đấu giá biển số xe với tất cả phương tiện giao thông

Đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) đề nghị mở rộng việc đấu giá biển số xe đối với tất cả các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

Cần đánh giá kỹ tác động trong việc mở rộng phạm vi đấu giá biển số xe

ĐBQH Hồ Thị Kim Ngân cho rằng, Nghị quyết về thí điểm đấu giá biển số xe ô tô, mới chỉ thí điểm được 8 tháng, chưa có tổng kết, đánh giá toàn diện, phân tích nội dung quy định nào phù hợp, quy định nào chưa phù hợp nên việc quy định mức giá khởi điểm cần có cơ sở rõ ràng.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc luật hóa quy định đấu giá biển số xe

Thảo luận về đấu giá biển số xe, một số đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ quy định định giá khởi điểm của một biển số xe ô tô đưa ra đấu giá không thấp hơn 40 triệu; giá khởi điểm một biển số xe mô tô, xe gắn máy đưa ra đấu giá không thấp hơn 5 triệu được nêu ra tại dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Đánh giá kỹ lưỡng tác động khi mở rộng phạm vi đấu giá biển số xe

Sáng 27/3, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã cho rằng, cần đánh giá kỹ lưỡng tác động khi mở rộng phạm vi đấu giá biển số xe.

Quy định nội dung đấu giá biển số xe trong dự thảo Luật TTATGT đường bộ là phù hợp

Ủy ban Quốc phòng - An ninh cho biết, việc mở rộng đấu giá biển số xe kinh doanh vận tải và xe mô tô là rất cần thiết.

Đại biểu Quốc hội: Hàng chục triệu xe máy đang lưu hành cần được kiểm định an toàn kỹ thuật

Ngày 27-3, tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, hội nghị thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Cân nhắc 'luật hóa đấu giá biển số xe'

ĐBQH đề nghị, cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa vào dự thảo Luật quy định mở rộng đấu giá biển số xe đối với xe mô tô, xe gắn máy, mà cần có sự đánh giá tác động đầy đủ.

Đề xuất đấu giá biển số xe với tất cả phương tiện giao thông

Với tính hiệu quả của việc đấu giá biển số xe ô tô như hiện tại, đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Tâm đề nghị Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ cho phép đấu giá biển số xe đối với tất cả phương tiện giao thông.

CẦN THẬN TRỌNG, ĐÁNH GIÁ KỸ TÁC ĐỘNG TRONG VIỆC MỞ RỘNG PHẠM VI ĐẤU GIÁ BIỂN SỐ XE

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5, nhiệm kỳ khóa XV, sáng 27/3, một trong nhữnng nội dung được các đại biểu quan tâm thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ là quy định đấu giá biển số xe. Đa số ý kiến đề nghị cần thận trọng, đánh giá kỹ tác động trong việc mở rộng phạm vi đấu giá biển số xe cũng như đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của Luật này với Luật Đấu giá tài sản.

Khoảng 60% văn bản hướng dẫn được ban hành sau ngày luật có hiệu lực

Trả lời chất vấn của các đại biểu về ban hành văn bản quy phạm pháp luật chiều 7-11, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhận khuyết điểm trong việc có đến 60% văn bản hướng dẫn được ban hành sau ngày luật có hiệu lực; đồng thời cho biết sẽ từng bước khắc phục trong thời gian tới.

ĐBQH tranh luận với Bộ trưởng Nội vụ về lương giáo viên mầm non

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thừa nhận, giáo viên mầm non có lương rất thấp chỉ khoảng 5-6 triệu đồng/tháng.