Chung cư cần 'sử dụng có thời hạn'

Theo ĐBQH, thời hạn sử dụng chung cư phải trên chất lượng thẩm định, thẩm tra của cơ quan có thẩm quyền chứ không thể theo thiết kế của chủ đầu tư.

Đại biểu Quốc hội: 'Con người còn có thời hạn nữa là nhà chung cư'

Thảo luận về Dự án Luật Nhà ở sửa đổi, nhiều Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc quy định trong luật về thời hạn sử dụng nhà chung cư là cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi người mua nhà.

Quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong đảm bảo bí mật thông tin

Đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Dương Tấn Quân khi tham gia thảo luận tại nghị trường về dự thảo Luật Viễn Thông (sửa đổi).

LUẬT NHÀ Ở (SỬA ĐỔI): CẦN QUY ĐỊNH RÕ TẠI LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI) VỀ THỜI HẠN SỬ DỤNG LOẠI ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ CHUNG CƯ

Đóng góp vào dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) tại phiên thảo luận chiều ngày 26/10, các đại biểu đề nghị cần rõ quan điểm quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư theo thời hạn sử dụng đất đảm bảo sự minh bạch và quyền lợi của người dân khi sở hữu nhà chung cư. Theo nhiều đại biểu, vấn đề này vần quỹ định rõ tại Luật Đất đai (sửa đổi) về thời hạn sử dụng loại đất để xây dựng nhà chung cư.

Cân nhắc việc cấm sử dụng các thiết bị gắn, lắp, kết nối với đồng thời nhiều sim

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 25/10/2023, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Viễn Thông (sửa đổi). Góp ý vào dự án Luật, đại biểu Đồng Ngọc Ba - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định nhất trí với Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý của dự thảo Luật Viễn thông. Tuy nhiên, về các hành vi bị cấm trong hoạt động viễn thông, đại biểu nhận thấy, điểm a khoản 5 Điều 9 dự thảo Luật quy định chưa phù hợp về các nội dung.

Đề xuất tham khảo đấu giá biển ô tô cho số điện thoại đẹp

Thảo luận tại nghị trường, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (đoàn Bình Định) đề xuất cần phân nhóm thuê bao có giá trị tiềm năng cao và tham khảo kinh nghiệm đấu giá biển số ô tô vào đấu giá thuê bao.

Cử tri huyện Phù Cát đề nghị xử lý tình trạng lấn chiếm đất xây dựng nhà ở

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 5/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi tiếp xúc cử tri tại xã Cát Chánh, huyện Phù Cát.

ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH ĐỊNH TIẾP XÚC CỬ TRI HUYỆN PHÙ CÁT

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 5/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định đã tổ chức buổi tiếp xúc cử tri tại xã Cát Chánh, huyện Phù Cát.

Bỏ yêu cầu công chứng, đại biểu lo người dân bất lợi khi mua bán nhà đất

Công chứng, chứng thực hợp đồng kinh doanh bất động sản là một trong những nội dung thu hút nhiều ý kiến thảo luận tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách sáng 29/8 cho ý kiến về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Cần công chứng trong giao dịch bất động sản giữa doanh nghiệp và cá nhân

Sáng 29/8, các đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Một trong những băn khoăn, lo lắng được nhiều đại biểu bày tỏ là việc không yêu cầu bắt buộc công chứng giao dịch bất động sản giữa doanh nghiệp và cá nhân, có thể dẫn đến nhiều hệ lụy, rủi ro cho người mua nhà khi xảy ra tranh chấp.

Không nên phó mặc các giao dịch bất động sản vào sự tử tế của doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội lưu ý, không nên phó mặc người dân bước vào những giao dịch bất động sản với hành trang duy nhất là lòng tin vào sự tử tế của doanh nghiệp mà cần một chuyên gia là công chứng viên kiểm soát hoạt động này.

Kiến nghị bảo vệ quyền lợi người mua trong kinh doanh bất động sản

Luật Kinh doanh bất động sản sau khi tiếp thu, chỉnh lý gồm 10 chương và 84 điều (bỏ 9 điều, bổ sung 1 điều so với dự thảo luật đã trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5)

Có nên phó mặc dân giao dịch bất động sản với hành trang duy nhất là lòng tin

Hội nghị Đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến về Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản sửa đổi.

Công chứng, chứng thực bảo đảm an toàn các giao dịch

Góp ý kiến về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị, cần quy định các giao dịch bất động sản bắt buộc phải công chứng để bảo đảm an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các cá nhân, tổ chức liên quan.

Cần quy định yêu cầu công chứng để quản lý chặt chẽ quá trình chuyển quyền sở hữu bất động sản

Thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định rõ về yêu cầu công chứng để quản lý chặt chẽ quá trình chuyển quyền sở hữu bất động sản; không nên phó mặc người dân bước vào giao dịch này với hành trang duy nhất là lòng tin vào sự tử tế của doanh nghiệp bất động sản.

Siết chặt kỷ luật công vụ để ngăn 'cài cắm' lợi ích trong văn bản luật

Để ngăn chặn tình trạng 'cài cắm' lợi ích trong văn bản luật, Bộ trưởng Tư pháp cho rằng cần thực hiện nghiêm những quy định trong lĩnh vực công chức, công vụ và có thể phải cụ thể hóa các yếu tố để xem xét xử lý kỷ luật.

Bộ trưởng Lê Thành Long: 'Tuổi thọ' văn bản quy phạm pháp luật đang ở mức thấp

Thực tiễn hiện nay, chất lượng của các văn bản quy phạm pháp luật, dưới luật còn chưa đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. Nhiều vấn đề liên quan đến đăng kiểm, sách giáo khoa, phòng cháy chữa cháy… trong thời gian qua chủ yếu liên quan đến tính hợp lý, khả thi của các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật.

Đại biểu chất vấn Bộ trưởng Tư pháp về chất lượng văn bản pháp luật

Tại phiên chất vấn sáng 15/8, nhiều đại biểu đặt câu hỏi cho Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long về các vấn đề liên quan đến chất lượng văn bản quy phạm pháp luật như nguồn lực, chi phí, giám sát, hậu kiểm, xử lý trách nhiệm...

Bộ trưởng Tư pháp: Đúng là 'tuổi thọ' của các luật, văn bản pháp luật đang ở mức thấp

Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội (ĐBQH), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thừa nhận, hiện tuổi thọ văn bản quy phạm pháp luật, các luật đang ở mức thấp.

GÓP Ý VÀO DỰ THẢO LUẬT NHÀ Ở (SỬA ĐỔI)

Chiều 15/8, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Nguyễn Văn Hiển chủ trì Hội thảo.

'Mở đường' cho Tổng Liên đoàn làm nhà ở xã hội

Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam đề nghị coi việc tổ chức này tham gia đầu tư như một hình thức nhà nước tham gia đầu tư để áp dụng các quy định pháp luật tương tự về quyền của chủ sở hữu và các cơ chế trong quá trình đầu tư, quản lý, vận hành nhà ở xã hội.

Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam muốn xây nhà ở xã hội cho người lao động 'không nhằm mục đích lợi nhuận'

Ngày 7/7, Đoàn công tác của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khảo sát thực tiễn thi hành Luật Nhà ở tại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Các đại biểu đóng góp nhiều ý kiến về quy định trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi): Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội cho đoàn viên công đoàn.

Lập lực lượng tham gia bảo vệ an ninh cơ sở làm tăng ngân sách nhà nước?

Sáng 24/6, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, nhiều đại biểu đề nghị cần đánh giá tác động về nguồn lực thực hiện chính sách cho lực lượng này một cách đầy đủ và chính xác hơn.

Đại biểu băn khoăn về con số 300.000 người của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự cơ sở

Việc bảo đảm an ninh trật tự ở cơ sở không chỉ riêng lực lượng công an mà cả hệ thống chính trị, cùng với đông đảo quần chúng tham gia.

Bổ sung thu hồi đất để cải tạo chung cư cũ vào diện để phát triển KT-XH là 'đổ thêm dầu vào lửa'

Chiều 21/6, tranh luận với đại biểu Nguyễn Trúc Anh về việc bổ sung trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội, vì lợi ích quốc gia công cộng, đại biểu Đồng Ngọc Ba - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, việc thu hồi đất để cải tạo chung cư cũ là không hợp lý.

Đại biểu tranh luận về đề xuất thu hồi đất như 'đổ thêm dầu vào lửa'

Việc bổ sung thu hồi đất để cải tạo chung cư cũ vào diện thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội, vì lợi ích quốc gia có thể 'đổ thêm dầu vào lửa.

Đại biểu Quốc hội tranh luận 'số phận' chung cư cũ

Đại biểu Quốc hội Đồng Ngọc Ba cho rằng, việc bổ sung thu hồi đất để cải tạo chung cư cũ vào diện thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia công cộng có thể trở thành động thái 'đổ thêm dầu vào lửa' trong nỗ lực cải tạo chung cư cũ, trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Vì vậy, đại biểu đề nghị cần nghiên cứu, xem xét kỹ nội dung này.

ĐBQH tranh luận về đề xuất Nhà nước thu hồi đất để cải tạo chung cư cũ

Đề xuất Nhà nước thu hồi đất để cải tạo chung cư cũ được các đại biểu tranh luận tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra chiều 21-6.

Bồi thường 'đất đổi đất' sẽ phát sinh nhiều vướng mắc trong thực tiễn

Thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) chiều 21-6, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc bồi thường bằng đất cùng mục đích sử dụng với loại đất bị thu hồi là vấn đề sẽ phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn.

Tranh luận quy định thu hồi đất cải tạo các dự án chung cư cũ

Chiều 21/6, thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều ĐBQH tranh luận về việc bổ sung thu hồi đất cải tạo chung cư cũ.

Bổ sung thu hồi đất với dự án cải tạo chung cư cũ có thể 'đổ thêm dầu vào lửa'

Tiếp tục thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) chiều 21/6, đóng góp ý kiến vào quy định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Trúc Anh (Hà Nội) đề nghị bổ sung thêm các trường hợp thu hồi đất đối với các dự án phát triển khu đô thị, cải tạo chung cư cũ, khu dân cư nông thôn, dự án chỉnh trang đô thị, dự án chỉnh trang khu dân cư nông thôn.

ĐBQH tranh luận về quy định thu hồi đất đối với các dự án cải tạo chung cư cũ

ĐB Nguyễn Trúc Anh đề nghị bổ sung thêm các trường hợp thu hồi đất đối với các dự án phát triển khu đô thị, cải tạo chung cư cũ… song ĐB Đồng Ngọc Ba nêu quan điểm không đồng tình.

Tuần làm việc thứ 2 Quốc hội: Khơi thông điểm nghẽn để an dân, phát triển KTXH

Khơi thông điểm nghẽn trong tâm lý, trách nhiệm cán bộ, công chức bằng việc khơi thông những điểm nghẽn về pháp luật là giải pháp cần được ưu tiên.

Đẩy mạnh kiểm soát các văn bản dưới luật chồng chéo, bất cập

Cùng với nhiều vấn đề đang gây khó cho người dân, doanh nghiệp thì các đại biểu còn chỉ rõ các vướng mắc của luật, nghị định, thông tư… chồng chéo, bất cập.

Kiểm soát chặt chẽ hơn tính hợp lý, hợp pháp của các văn bản dưới luật

Tiếp tục thảo luận ở hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước trong phiên họp sáng nay, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị phải nâng cao hơn nữa trách nhiệm, nhận thức, kỷ cương, kỷ luật trong xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung và thông tư nói riêng. Chính phủ xem xét giao đầu mối kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp của các văn bản dưới luật.

Xem xét tính hợp lý của các thông tư trước khi ban hành

Phát biểu tại phiên họp Quốc hội sáng nay, 1/6, đại biểu Quốc hội cho rằng, thời gian qua, với vai trò đầu mối, Bộ Tư pháp đã làm tương đối tốt việc hậu kiểm đối với các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ. Đại biểu đề nghị Chính phủ nghiên cứu giao một cơ quan xem xét tính pháp lý cũng như tính hợp lý của các thông tư của các Bộ trưởng trước khi ban hành để khắc phục một số bất cập...

ĐẠI BIỂU KIẾN NGHỊ LẤY KẾT QUẢ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT LÀM CĂN CỨ LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM

Trong phiên thảo luận về tình hình KT-XH tại Kỳ họp thứ 5, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn về chất lượng, tính ổn định, tính hợp lý của các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành dưới hình thức thông tư của các bộ trưởng và các thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Đại biểu đề nghị cần có giải pháp nâng cao nhận thức, kỷ cương, kỷ luật trong việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật; lấy kết quả hoàn thiện thể chế làm căn cứ lấy phiếu tín nhiệm.

ĐẠI BIỂU ĐỒNG NGỌC BA: NĂM 2022, CỨ 2 NGÀY CHÍNH PHỦ BAN HÀNH 1 NGHỊ ĐỊNH

Theo đại biểu Đồng Ngọc Ba - Đoàn Bình Định, hiện nay, chúng ta có khoảng 230 đạo luật; hơn 1.000 văn bản là nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ; khoảng hơn 7.000 thông tư của Bộ, cơ quan ngang bộ