Nhớ mẹ khi ở bên mẹ

Trong ký ức của tôi, mẹ luôn có sức khỏe không tốt, nhưng mẹ cũng chưa lúc nào ngơi nghỉ chân tay. Cho đến tận khi về già, vận động rất kém thì mẹ mới chịu dừng lại.

Đỗ Bích Thúy: 'Với văn chương thì nhà văn luôn tự do nhất'

Đỗ Bích Thúy không phải người dân tộc thiểu số nhưng bằng văn chương chị đã xác lập được chỗ đứng giữa những tộc người miền núi, thấu thị và viết ra để thế giới nhìn thấy cuộc đời họ, thấy sự đa dạng văn hóa và phẩm giá của riêng mỗi tộc người.

Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Tôi không nghĩ mình đã hay đang ở trong hào quang

Những ngày tháng 4, trang Facebook cá nhân của nhà văn Đỗ Bích Thúy rộn ràng và rực rỡ 'Than đỏ dưới tro tàn' - cuốn sách mới nhất của chị được họa sĩ Lê Thiết Cương vẽ bìa và minh họa.

Than đỏ dưới tro tàn

L.T.S: Nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Lân Dũng giới thiệu tác phẩm mới nhất của nữ tác giả Đỗ Bích Thúy bằng sự gợi mở về nỗi nhớ, nỗi khao khát được quay về chốn quê nhà hết sức chân thật, tinh tế, tựa như than đỏ luôn ấm nóng, sẵn sàng làm bùng lên một ngọn lửa

Cuốn sách tôi chọn: Than đỏ dưới tro tàn

Nhà văn Đỗ Bích Thúy được biết đến như một nhà văn của vùng núi cao. Suốt hành trình 20 năm cày xới trên cánh đồng chữ nghĩa, trên ký ức quê hương của mình, chị đã nhận được nhiều yêu mến của nhiều thế hệ bạn đọc. 'Than đỏ dưới tro tàn' là cuốn sách thứ 23 của chị. Sách vừa được NXB Hội Nhà văn và Nhà sách Liên Việt ấn hành.

Nhà văn Đỗ Bích Thúy và những trang viết đậm dấu ấn văn hóa dân tộc miền núi

Đỗ Bích Thúy là một nhà văn ghi dấu ấn trong lòng bạn đọc bằng các tác phẩm viết về dân tộc thiểu số và miền núi.

'Than đỏ dưới tro tàn' của Đỗ Bích Thúy

Sáng tạo trong hình thái kể chuyện, tập tản văn mới của Đỗ Bích Thúy - 'Than đỏ dưới tro tàn' - sau cùng cũng vẫn về nguồn, về lại miền núi rừng quen thuộc của tác giả.

Đỗ Bích Thúy ra mắt tập tản văn 'Than đỏ dưới tro tàn'

Chiều 13/4, tại Laca café (24 Lý Quốc Sư, Hà Nội), nhà văn Đỗ Bích Thúy ra mắt tập tản văn 'Than đỏ dưới tro tàn'.

Chữ và cách trải bày tâm hồn của Thúy

Nhà văn Đỗ Bích Thúy là người Kinh, được sinh ra ở một thung lũng của người Tày, tuy nhiên dấu ấn vùng cao quá mãnh liệt ẩn vào hồn chữ, khiến độc giả mặc định, chị là đứa con của núi đá. Thúy bắt đầu cho tương lai của mình bằng những con số - học ngành Tài chính, nhưng như là duyên nợ, chị sau đó chuyển sang học đại học ở Học viện Báo chí.

Nhà văn Đỗ Bích Thúy ra mắt cuốn sách thứ 23

Phần lớn trong tập tản văn 'Than đỏ dưới tro tàn' của Đỗ Bích Thúy là những trang viết về miền núi với ký ức trong trẻo gắn liền với cái thung lũng mà chị được sinh ra, lớn lên.

Dù ở chốn nào, Đỗ Bích Thúy vẫn mang theo chính mình

Đã sống ở nhiều miền xa lạ, nhưng ở bất kì đâu, nhà văn Đỗ Bích Thúy vẫn mang theo chính mình, như một niềm mặc khải về nơi chị được khai sinh.

Văn học trẻ Việt ra thế giới: Cơ hội còn... trên giấy

Vị thế của văn học trẻ Việt Nam và câu chuyện bước ra thế giới được bàn luận sôi nổi trong chương trình giao lưu với chủ đề Văn học trẻ Việt Nam trong dòng chảy giao lưu quốc tế, được tổ chức mới đây tại Trường ĐH KHXH và NV TPHCM.

Nhà văn Đức Anh ra mắt tác phẩm 'Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời'

Ngày 25/3/2023, tại Hà Nội đã diễn ra buổi giao lưu ra mắt tác phẩm 'Nhân sinh kép: Sống hai cuộc đời' của nhà văn Đức Anh. Tại đây, nhiều vấn đề của diện mạo văn chương thế hệ 9x đã được phân tích dưới những góc nhìn thú vị.

Giao lưu văn học Việt - Hàn: Thêm một cánh cửa mở ra thế giới

Ngày 25/11 vừa qua, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp với Hội Nhà văn Hàn Quốc và Câu lạc bộ văn học hòa bình Việt - Hàn đã tổ chức 'Hội thảo Văn học Việt - Hàn 2022: Những tác phẩm đã được giới thiệu giữa hai nước Việt - Hàn' nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc.

Phim ảnh hấp dẫn là đòn bẩy phát triển công nghiệp thời trang và du lịch

Ngày 10/11, hội thảo 'Điện ảnh - Kết nối và lan tỏa giá trị văn hóa' trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội diễn ra, với nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết của đại diện các cơ quan quản lý văn hóa, nghệ sĩ,…

Văn đàn thương tiếc nhà văn Lê Lựu

Trước tin buồn về sự ra đi của nhà văn Lê Lựu, nhiều người trong giới văn chương không khỏi thương xót cho một cây bút tài hoa của làng văn Việt.

Kết nối và lan tỏa giá trị văn hóa qua các tác phẩm điện ảnh

Trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VI, ngày 10-11, hội thảo 'Điện ảnh - Kết nối và lan tỏa giá trị văn hóa' ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết của đại diện các cơ quan quản lý văn hóa, nghệ sĩ, người hoạt động điện ảnh trong nước và quốc tế.

Trần Đăng Khoa: 'Lê Lựu là nhà văn của những người cùng khổ'

Nhà thơ Trần Đăng Khoa - Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - là một trong những người thân thiết với nhà văn Lê Lựu. Ông nhận định Lê Lựu viết rất giản dị, sâu sắc và là người có sự am hiểu nông thôn đến đến tận cùng.

Hấp dẫn chuyện Hà Nội xưa 'Triệu dấu chân qua những cửa ô'

Một trong những niềm say mê lớn của nhà báo, nhà văn Nguyễn Trương Quý là khảo cứu và viết về Hà Nội. Anh đã có nhiều đầu sách về Hà Nội với nhiều nhà xuất bản khác nhau, và cuốn nào cũng cuốn hút theo một cách riêng. 'Triệu dấu chân qua những cửa ô' là tập sách mới nhất của anh về Hà Nội, ra mắt đúng dịp kỷ niệm 68 năm Giải phóng Thủ đô và là một trong những đầu sách được tìm mua nhiều nhất của Nhã Nam trong Hội sách Hà Nội.

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

NSƯT Chí Trung tiết lộ quá khứ... ki bo

Kỷ niệm ngày nhỏ bị bạn bè gắn mác 'ki bo' vì không cho mượn sách được NSƯT Chí Trung chia sẻ trong chương trình 'Thanh xuân tươi đẹp'.

NSƯT Chí Trung tiết lộ quá khứ bị gắn mác 'ki bo'

NSƯT Chí Trung 'mua vé về tuổi thơ', kể lại những kí ức vừa hài hước, vừa xúc động.

NSƯT Chí Trung tiết lộ lí do hồi bé bị bạn bè gắn mác 'ki bo'

NSƯT Chí Trung là khách mời chia sẻ về thời 'Thanh xuân tươi đẹp' gắn với những trang sách. Anh cũng tiết lộ lí do thú vị khi bị bạn bè thuở nhỏ gắn mác 'ki bo'.

Đỗ Bích Thúy và những trang văn đánh thức lòng nhân ái

Hơn 20 năm cầm bút, Thượng tá, nhà văn, nhà biên kịch Đỗ Bích Thúy đã xuất bản 21 cuốn sách, trong đó có 6 tiểu thuyết, các tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi... chủ yếu về đề tài dân tộc thiểu số và miền núi. Những trang văn của Đỗ Bích Thúy luôn đánh thức phần sâu thẳm nhất trong tâm hồn con người, đó là tính thiện và lòng nhân bản.