Tiến bộ khoa học công nghệ và sự tăng tốc nhanh chóng của toàn cầu hóa, ngành điện tử đang đứng trước những cơ hội phát triển chưa từng có. Song, công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử còn khá khiêm tốn cần giải pháp căn cơ.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới về ngành bán dẫn… đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, tuy nhiên những thách thức, khó khăn cũng không nhỏ.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn cần những bước đi cụ thể và sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành, địa phương, cũng như sự chung tay của các doanh nghiệp tư nhân lớn trong vai trò dẫn dắt.
Số liệu thống kê cho biết, tỷ lệ nội địa hóa ngành điện tử chỉ khoảng 5 - 10%, đây là một con số khá khiêm tốn cho thấy ngành công nghiệp điện tử nội địa vẫn chưa phát triển xứng tầm. Dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Việt Nam cần khoảng 370 tỷ USD vốn đầu tư để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, theo đánh giá của ngân hàng HSBC, dù tốc độ tăng trưởng tín dụng xanh đã tăng lên nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng tín dụng thông thường song giá trị thực tế vẫn còn tương đối thấp so với quy mô các thị trường khác ở ASEAN và trong khu vực...
Tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp điện tử rất thấp, cùng năng lực của các doanh nghiệp nội địa còn hạn chế, dẫn đến sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu cao của thị trường và khó xâm nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày nay rất khó tìm thiết bị không chứa linh kiện bán dẫn, các tiến bộ khoa học công nghệ cũng sẽ không thể hiện thực hóa được nếu thiếu những con chip. Chip đang đóng vai trò là nguồn 'tài nguyên' đảm bảo cho công nghiệp điện tử, nền kinh tế số phát triển.
Những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là thị trường mới nổi ở khu vực châu Á và trở thành một trong những thị trường tiềm năng của các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu điện thoại không dây, Top 5 thế giới về xuất khẩu máy tính và linh kiện, xuất siêu 8,3 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành điện tử Việt Nam đang đối diện thách thức mới.
Ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội, thu hút sự quan tâm và tham gia của gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
Sáng 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội, quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.
Sáng ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.
Đứng trước nhiều cơ hội, nhưng doanh nghiệp điện tử trong nước vẫn gặp khó trong hành trình đi tìm 'chỗ đứng' trong chuỗi cung ứng của các tập đoàn toàn cầu.
Có nhiều cơ hội để Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng doanh nghiệp nội đang đối mặt với nguy cơ 'thua' ngay trên sân nhà.
Nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến hết năm nay, thậm chí quý I/2025, nhưng phải đối mặt với mối lo đơn giá giảm trong bối cảnh chi phí tăng
Chuỗi cung ứng hàng không của Việt Nam vừa có một bước tiến đột phá với dự án sản xuất cửa thoát hiểm trên cánh cho A321neo của Airbus. Thành công này đánh dấu sự khởi đầu của hoạt động sản xuất thân vỏ máy bay mới tại Việt Nam, khẳng định vị thế quan trọng của Việt Nam trong thị trường hàng không đang phát triển mạnh mẽ ở châu Á.
Dù có kim ngạch xuất khẩu lớn, xuất siêu cao nhưng do chủ yếu tham gia ở khâu sản xuất hữu hình nên giá trị gia tăng của ngành công nghiệp điện tử không cao.
Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Trong chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp điện tử, Việt Nam vẫn đang ở phần đáy của chuỗi với vị trí doanh nghiệp sản xuất nên giá trị gia tăng khá thấp.
Ngành điện tử Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ nhờ thu hút đầu tư từ các tập đoàn lớn như Samsung, LG, Intel, Meiko, Foxconn.... Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn chỉ đóng vai trò nhỏ trong chuỗi giá trị toàn cầu, chủ yếu tham gia vào các công đoạn sản xuất giá trị gia tăng thấp. Điều này đặt ra câu hỏi về khả năng phát triển bền vững của các doanh nghiệp Việt trong lĩnh vực điện tử.
Không chỉ là nhà đầu tư dẫn đầu về số dự án đăng ký mới mà dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam đang dịch chuyển sang lĩnh vực công nghệ hiện đại.
Việc kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước là mục tiêu để công nghiệp điện tử Việt Nam tăng vị thế đến những phần có giá trị cao hơn trong chuỗi cung ứng.
Nội tại của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước còn yếu, chưa thể hấp thụ được cơ hội khi các tập đoàn lớn của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đang được các bộ, ngành xây dựng xác định nhân tài là nền tảng của công nghiệp bán dẫn, lấy nhân lực là ưu tiên hàng đầu.
Kinh tế Việt Nam trong bảy tháng đầu năm nay thể hiện sự kết hợp giữa những tín hiệu khả quan và các vấn đề cần giải quyết, phản ánh thực trạng đa chiều.
Doanh nghiệp nội ngành điện tử có vị thế thấp trong chuỗi cung ứng nhưng hoàn toàn có cơ hội và tiềm năng vươn lên, mở ra không gian tăng trưởng mới.
Nhà đầu tư Mỹ mong muốn hợp tác nâng cao năng lực sản xuất ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam, tuy nhiên doanh nghiệp trong nước có đón nhận được cơ hội?
Mặc dù có tín hiệu tích cực từ nền kinh tế, nhưng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn, với tỷ lệ mở rộng kinh doanh ở mức thấp.
Các doanh nghiệp ngành công nghiệp điện tử và dệt may, cho biết họ vẫn đang đối mặt nhiều khó khăn do suy giảm tiêu dùng toàn cầu, thậm chí có doanh nghiệp phải cắt giảm lao động lên tới 70% do không có đơn hàng.
'Doanh nghiệp Việt tham gia chuỗi cung ứng với vị thế đơn hàng bấp bênh và không ổn định. Vị thế của doanh nghiệp Việt trong cuỗi cung ứng thấp kém và nhỏ bé quá, ít cơ hội quá'...
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới về ngành bán dẫn… đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu mừng, tuy nhiên những thách thức, khó khăn cũng không nhỏ.
Trong bối cảnh chuyển đổi xanh và phát triển bền vững đang là yêu cầu tất yếu, để các doanh nghiệp Việt tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần tăng cường chính sách hỗ trợ trong đầu tư đổi mới công nghệ, nhất là công nghệ xanh, tiết kiệm năng lượng và chuyển dịch năng lượng tái tạo.
Doanh nghiệp cần thêm những giải pháp hỗ trợ tiếp cận thị trường, đặc biệt với khối xuất khẩu chủ lực như ô tô, cơ khí, thép, dệt may, da giày…
Các nhà sản xuất nội địa nên tập trung vào những giá trị cốt lõi để nâng tầm thương hiệu, cũng như được tạo thuận lợi để bước ra biển lớn.
Sáu tháng đầu năm nay, cả nước có hơn 110.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 10,3% so với năm trước; hơn 119.000 doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường, tăng 5,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đại diện Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam cho rằng, tính kết nối của doanh nghiệp Việt với các thương hiệu lớn còn yếu, luôn ở thế bị động, thiệt thòi trong đàm phán đơn hàng và giá cả.
Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam, tính kết nối của doanh nghiệp nội với các nhà sản xuất FDI chưa cao. Doanh nghiệp Việt Nam luôn ở thế bị động, thiệt thòi trong đàm phán đơn hàng và giá cả với các nhà sản xuất FDI.
Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nắm bắt các xu thế mới trong dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu để tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường tiên tiến.
Đà phục hồi của doanh nghiệp ngành sản xuất đồng thời chịu áp lực không nhỏ từ chi phí đầu vào leo thang, nên rất cần hiệu quả tín dụng.
Gần nửa năm qua, nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi, song nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh vẫn chưa hết khó khăn, thể hiện qua số lượng doanh nghiệp 'chết lâm sàng', phá sản với con số không nhỏ. Nếu doanh nghiệp còn khó khăn, chưa 'lớn' thì khó tham gia vào chuỗi giá trị, kết nối với doanh nghiệp FDI.
Trong bối cảnh địa chính trị thế giới và kinh tế có nhiều thay đổi, xu hướng mở rộng tìm đối tác của các doanh nghiệp xuyên biên giới sẽ trở thành cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất và kinh doanh.
Xu hướng tìm hướng đi mới cho chuỗi cung ứng theo hướng an toàn và bền vững hơn đang được các tập đoàn tìm kiếm để tránh bị đứt gãy. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu...
Rất nhiều đơn hàng quy mô nhỏ, 'vừa miếng' với doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang bị thờ ơ. 'Đừng mơ quá cao quá xa để rồi vuột mất cơ hội cận kề', đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) lưu ý.
Việt Nam trở thành một địa điểm sản xuất quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành điện tử với sự góp mặt của các thương hiệu hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Canon, Intel… Tuy nhiên, điều đáng nói, Việt Nam vẫn nằm ở đáy của 'đường cong nụ cười' do chủ yếu làm lắp ráp, gia công nên giá trị gia tăng thấp.
Dù ngành điện tử thu về hàng trăm tỷ USD xuất khẩu mỗi năm, nhưng lợi ích kinh tế trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu là tương đối nhỏ.
Các nhà sản xuất Trung Quốc đang tích cực xây dựng nhà máy tại Việt Nam để mở rộng chuỗi cung ứng toàn cầu.
Triển lãm quốc tế linh kiện điện tử và sản xuất thông minh tại Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 28–30/11/2024, tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội thu hút hơn 200 nhà trưng bày sản phẩm.
Khi toàn cầu hóa phát triển, các công ty phải bắt kịp những xu hướng mới nhất trong việc tìm nguồn cung ứng quốc tế nếu muốn giữ vững vị thế cạnh tranh.
Việt Nam đứng thứ 2 về nước xuất khẩu điện thoại không dây, đứng thứ 5 thế giới. Theo bà Đỗ Thị Thúy Hương, Ủy viên Ban chấp hành, Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam đây là con số ấn tượng, tự hào, nhiều quốc gia ngưỡng mộ Việt Nam trong đó có Ấn Độ.
Vốn liếng của doanh nghiệp đang đổ cả vào tiền thuê đất, nguyên phụ liệu. Chi phí nguyên phụ liệu và chi phí vận chuyển tăng, trong khi thuế giá trị gia tăng (VAT) vẫn chưa được hoàn...
Một số ngành hàng chủ lực đã có đơn hàng dồi dào, tuy nhiên, mất tới 80% thị trường truyền thống, khiến doanh nghiệp còn nhiều rủi ro, họ vẫn cần trợ lực từ Chính phủ.
Gửi tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết nhiều khó khăn cũ đã vơi, nhưng không phải tất cả.
Quy mô thị trường điện tử hàng gia dụng Việt Nam dự báo đến năm 2025 đạt 12,5-13 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm