Gương mặt thơ: Đỗ Trọng Khơi

Bản thân Đỗ Trọng Khơi đã là một bài thơ kỳ lạ. Là một trong mấy nhà thơ bị tàn tật từ nhỏ, anh nằm một chỗ, tự học và làm thơ.

Nhà thơ, nhà lý luận phê bình Nguyễn Vũ Tiềm giã biệt cõi tạm

Sự ra đi của nhà thơ, nhà lý luận phê bình Nguyễn Vũ Tiềm đã để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè văn chương cũng như độc giả.

Người mê vẽ đám trẻ mục đồng

Mỗi khi nhắc tới họa sĩ Thành Chương người ta thường nhớ tới những bức tranh vẽ đám trẻ mục đồng. Đến nay, có lẽ Thành Chương là họa sĩ vẽ tranh mục đồng nhiều nhất Việt Nam và tạo được dấu ấn rất riêng trong hội họa.

Họa sĩ Thành Chương bước qua 'vùng cấm'

Cuối năm, gọi điện thoại cho họa sĩ Thành Chương thấy ông bận tíu tít. Lúc trên Việt phủ Thành Chương, lúc lại ở làng gốm Bát Tràng (Hà Nội).

Thử nhận diện thiền trong thơ Việt Nam đương đại

Thơ Thiền vốn có truyền thống lâu đời trong Văn học Việt Nam, từ thời Lý Trần, khi Phật giáo hưng thịnh với những tác giả tiêu biểu như Mãn Giác, Vạn Hạnh, Trần Nhân Tông, Huyền Quang… Mặc dù có những thăng trầm qua các thời kỳ lịch sử khác nhau nhưng nhìn chung thơ Thiền vẫn luôn luôn được duy trì và phát triển.

Tâm đắc khi đọc 'Viết khi tâm đắc'

Hiếm có người đa tài lại chọn nghiệp nghề giáo. Văn Giá là một trường hợp hiếm.

Nhà thơ Đỗ Trọng Khơi: Một tấm gương tự học

Nhìn hình ảnh nhà thơ Đỗ Trọng Khơi ngồi trên xe lăn, tôi thường liên tưởng đến nhà vật lý lý thuyết, nhà vũ trụ học Stephen William Hawking. Có điều, nhà khoa học người Anh được học ở nhiều đại học danh tiếng nhất của đất nước ông, còn nhà thơ của chúng ta mới chỉ học đến lớp 3 trường làng. Nhưng, chẳng hề chi.

Nguyễn Vũ Tiềm tiếp cận mật mã thơ

Trong giới văn chương Việt hiện đại, Nguyễn Vũ Tiềm không chỉ là nhà thơ có những tìm tòi sáng tạo, đổi mới thi pháp mà khi viết phê bình, khảo luận, ông lại là cây bút nghiêm cẩn với những nghiên cứu đào sâu và dẫn liệu khoa học, có tính thuyết phục… Viết văn hay nghiên cứu - phê bình, tâm thế nào ông cũng nhập cuộc tốt, đầy hứng khởi trên từng trang viết.