Ngày 16-11, chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội) diễn ra ngày tu Bát Quan trai theo lịch tu học hàng tháng với sự tham gia của Phật tử gần xa.
Đức Thế Tôn giảng con đường hành trì để đoạn tận mọi tưởng, chứng đạt và an trú ngay trong hiện tại với vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Nhờ những pháp được diễn giải qua con đường tu tập mà Thế Tôn được sự cung kính, tôn trọng của các vị đệ tử
Nhờ tâm định tĩnh, thuần tịnh, không cấu nhiễm, người đó dẫn tâm, hướng tâm đến chính trí, chính kiến, biết vô thường, vô ngã. Tuệ tri biết rõ 'Đây là khổ', 'Đây là khổ tập', 'Đây là khổ diệt', 'Đây là con đường đưa đến khổ diệt'.
Kinh Tứ thập nhị chương ghi lại, có một vị Tỳ-kheo hỏi Phật thế này: Kính bạch Đức Thế Tôn, làm thế nào người xuất gia như chúng con có thể đến được chí đạo?. Phật dạy: Bao giờ các ông quyết tâm dứt tất cả những tham cầu, ngược xuôi, lăng xăng, trong lòng thực sự yên ổn, lặng lẽ thì đến được chí đạo.
Trì bình khất thực là một trong những thường pháp của Thế Tôn. Các đệ tử xuất gia của Ngài cũng chọn pháp xin ăn làm phương tiện nuôi sống thân mạng để tu hành, chứng đắc các Thánh quả.
Trên bước đường tu tập, có những lúc chúng ta thật sự bị hụt hẫng và không biết nương tựa vào ai khi đối diện với hiện thực của cuộc sống. Không chỉ trong đạo mà cả ngoài đời cũng vậy, có đôi khi ta tự hỏi phải theo ai, phải tin vào đâu bây giờ?
Buôn chuyện là niềm vui của nhiều người. Tìm cách gặp nhau trực tiếp hay gián tiếp qua các phương tiện truyền thông rồi nói đủ chuyện.
Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.
Đức Thế Tôn đưa tới lộ trình nhận thấy rõ quá trình pháp bất thiện chưa hiện khởi, khởi lên, và đoạn diệt, sống với nội tâm không bị phiền trược, tuệ tri chứ không dạy chúng sinh tranh cãi về những lý luận siêu thực, vượt qua khả năng thực chứng.
Sáng nay, 13-10, hàng trăm người đã đến chùa Huê Nghiêm (TP.Thủ Đức, TP.HCM) phát nguyện quy y Tam bảo, thọ trì 5 giới căn bản của người Phật tử tại gia.
Chân lý là sự trực nhận, nếu có thể nói bằng ngôn từ, thì không còn là chân lý. Đức Thế Tôn chỉ giảng thuyết việc này là thiện, nên làm; việc này bất thiện, đừng làm; sau đó phương tiện để giúp chúng sinh trực nhận chân lý.
Thế Tôn tuyên thuyết những phương pháp đoạn trừ phiền não, thực hành các pháp của bậc Chân nhân, tu tập các pháp của bậc Chân nhân, phát triển tuệ tri, như lý tác ý những pháp cần phải tác ý.
Nếu trì tụng thần chú đại bi, mà tất cả những mong cầu trong đời hiện tại nếu không được vừa ý, thì thần chú này sẽ không được gọi là Đại bi Tâm Đà Ra Ni, ngoại trừ những kẻ mong cầu những điều bất thiện hoặc tâm không được chí thành.
Phân ban Ni giới GHPGVN tỉnh Quảng Trị đã tổ chức Hội thi diễn giảng Phật pháp năm 2024 vào ngày 12-9, tại chùa Long Hưng (xã Hải Phú, H.Hải Lăng, Quảng Trị).
Theo truyền thống Phật giáo, sau khi các Phật tử cúng dường vật thực hay các món vật dụng đến chư Tăng, một vị sẽ đại diện chư Tăng nói lời tùy hỷ với phước thiện mà chư thí chủ đã làm và sau đó chư Tăng sẽ tụng kinh chúc phúc đến các Phật tử.
Sáng 4-9, Phân ban Ni giới GHPGVN tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội thi diễn giảng năm 2024, tại tổ đình Diệu Ấn (P.Bảo An, TP.Phan Rang - Tháp Chàm).
Đầu-đà, tiếng Phạn và Pāli cùng viết dhūta, nguyên nghĩa là rũ sạch bụi bẩn phiền não, còn đọc là đỗ-đồ, đỗ-đa, đầu-đa, thâu-đa… dịch ý là từ bỏ sự tham muốn và dính mắc vào ba thứ áo quần, ăn uống và chỗ ở để tu luyện thân tâm, cũng gọi là hạnh đầu-đà, sự đầu-đà, công đức đầu-đà (dhūta-gunạ).
Sư Tuệ Nhân đang tu học tại Hoa Kỳ là tác giả cuốn bút ký, do Nhà xuất bản Tôn Giáo ấn hành đang có nhiều buổi chia sẻ, ra mắt sách ở TT-Huế, TPHCM và Hà Nội.
Đó là chủ đề của cuộc thi viết do Câu lạc bộ Phóng viên - Cộng tác viên Báo Giác Ngộ tổ chức nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568 năm nay. Cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của bạn đọc trong và ngoài nước.
Một sự việc hiếm có xảy đến với một tu sĩ Phật giáo như Đại đức Thích Nhuận Đức khi đang nhận kỷ luật sám hối lại phải sám hối do những phát ngôn trong quá khứ.
Sáng 27-6, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Kiên Giang khai giảng khóa tập huấn nghiệp vụ trụ trì và tập huấn hoằng pháp viên Phật tử năm 2024 tại chùa Phật Quang Phổ Chiếu (xã Mỹ Lâm, H.Hòn).
Sau hơn 1 tháng diễn ra cuộc thi viết 'Trong tâm có Phật', chiều nay, 21-6, trong buổi họp mặt thân mật nhân Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí VN tại trụ sở tòa soạn, Câu lạc bộ Phóng viên - Cộng tác viên Báo Giác Ngộ đã công bố và trao giải cuộc thi viết 'Trong tâm có Phật'.
Đại đa số Phật tử đến Ấn Độ đều nhằm đặt chân đến các thánh tích Phật giáo để chiêm bái, cầu nguyện, tu tập. Đó là mục đích chính yếu của những chuyến hành hương. Tuy nhiên, sẽ là điều vô cùng đáng tiếc nếu đặt chân đến vùng đất này rồi mà không một lần tận mắt nhìn ngắm những bảo vật vô giá của Phật giáo.
Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy 'có cha, có mẹ'.
Đức Phật xuất hiện và hành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian. Nhưng khi được hỏi Ngài có phải là trời, thần, người hay là phi nhân thì Phật đều trả lời chẳng phải.
Phật giáo cũng được phân ra thành hai cấp bậc chính là Tiểu thừa và Đại thừa, hiện giờ mọi người thường gọi là Nam truyền và Bắc truyền.
Với trên 800 hình ảnh về các thánh tích Phật giáo của nhà nhiếp ảnh Phật tử Võ Văn Tường, cùng những ghi chú cẩn thận về từng nơi đến sẽ giúp người đọc như được tự mình chiếm bái các thánh tích Phật giáo thiêng liêng tại Ấn Độ và Nepal.
Chúng tôi đến Kỳ Viên vào lúc cuối ngày, khi những tia nắng chói chang của mùa xuân xứ Ấn bắt đầu dịu đi để sửa soạn cho một hoàng hôn sắp tắt. Dọc đường hành hương, qua những thánh tích gắn liền với dấu chân du hóa của Đức Thế Tôn, Kỳ Viên có lẽ là nơi để lại trong tôi ấn tượng sâu đậm và kỳ lạ nhất.
Thọ giới và nỗ lực giữ gìn tịnh giới, đối với người xuất gia chính là giữ gìn mạng sống của mình. Giới pháp không phải là phẩm bậc theo quan niệm xã hội thông thường mà là sự sống, tịnh giới là chất liệu làm nên nhân cách của người tu.
Tại hội trường chùa Sắc tứ Khải Đoan, diễn ra buổi trao giải cuộc thi thiết trí vườn Lâm-tỳ-ni kính mừng Phật đản tại tư gia do Ban Văn hóa GHPGVN tỉnh tổ chức, vào ngày 25-5.
Lễ Phật đản là lễ kính mừng ngày Đức Phật ra đời. Cụ thể là hàng năm, vào ngày trăng tròn của tháng Tư, mỗi người con Phật đều làm lễ kỷ niệm mừng ngày chào đời của thái tử Sĩ-đạt-ta.
Vậy là tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 đã khép lại. Những ngày qua, trên khắp quê hương Việt Nam, từ Nam ra Bắc, màu cờ Phật rộn ràng trong nắng sớm cũng như khi chiều muộn, mang đến niềm hoan hỷ trong lòng người.
Sáng 15-4-Giáp Thìn (22-5), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre tổ chức Đại lễ kính mừng Phật đản Phật lịch 2568, tại chùa Viên Minh (TP.Bến Tre).
'Đức Phật đản sinh vào ngày nào?' là câu hỏi của nhiều người muốn tìm hiểu đạo Phật.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ tiếp tục đoàn kết, hòa hợp, cùng nhau xây dựng những giá trị hạnh phúc hướng đến thực hiện mục tiêu 'TP HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình'.
Những lời dạy vượt thời gian của Đức Phật về bình an và thương yêu chính là con đường dẫn đến một thế giới hòa bình và tốt đẹp hơn. Đó là thông điệp của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres nhân Đại lễ Vesak Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.
Ngày 22/5, tại Tổ đình Từ Đàm, thành phố Huế, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế long trọng tổ chức Lễ Chính thức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024 với sự tham dự của đông đảo tăng, ni và đồng bào phật tử.
Sáng 14-4-Giáp Thìn (21-5-2024), Ban Trị sự GHPGVN TP.Gò Công đã tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568, tại lễ đài chính của Phật giáo thành phố - chùa Huệ Quang (P.5, TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang).
Liễu Quán số 32 với những bài viết mang nội dung ngưỡng vọng mừng Khánh đản Đức Thế Tôn cùng chuyên đề đặc biệt 'Tư liệu Phật giáo vùng Bắc và Trung Tây Nguyên' là món quà tinh thần ý nghĩa gửi đến độc giả nhân mùa Sen nở - Phật lịch 2568
Ngoài việc dọn dẹp và chuẩn bị hương hoa, lễ vật, mâm cúng chu đáo, các gia đình Phật tử cũng cần chuẩn bị văn khấn ngày lễ Phật đản 2024 để nghi lễ được trọn vẹn.
Tối 13-4-Giáp Thìn (20-5-2024), tại công viên Hai Bà Trưng, Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên Huế đã khai mạc diễu hành 32 chiếc thuyền hoa trên sông Hương mừng ngày Khánh đản của Đức Thế Tôn.
Tối 20/5, tại chùa Bầu (phường Hai Bà Trưng, thành phố Phủ Lý), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Nam đã trang nghiêm cử hành Đại lễ Phật đản PL2568 – DL2024.
Ngày 19-5, tại chùa Long Phước (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), Tiểu ban Hướng dẫn Phật tử, Tiểu ban Văn hóa, Tiểu ban Nghi lễ thuộc Phân ban Ni giới T.Ư phối hợp tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Văn hóa Phật đản' dành cho Phật tử tham dự.
Chiều 19-5, 'phiên chợ 0 đồng' đặc biệt được mở tại tịnh viện Pháp Hạnh (ấp Bến Đò, xã Tân Phú Trung, H.Củ Chi, TP.HCM) thu hút hàng trăm người dân nghèo trong địa phương đến tham gia mua sắm.
Sáng 20-5, tại chùa Tỉnh Hội, thành phố Đồng Xoài, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Phước tổ chức đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch năm 2024. Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Lê Thị Xuân Trang; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; thượng tọa, tăng ni, tín đồ phật tử và nhân dân trên địa bàn tỉnh đã tham dự đại lễ.
Sáng nay, 13-4-Giáp Thìn (20-5), Đại tá Nguyễn Thanh Phong, Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ Tư lệnh TP.HCM làm trưởng đoàn đến Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự (Q,10) thăm, chúc mừng Phật đản Phật lịch 2568 đến chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM.
Sáng ngày 20/5, tại Văn phòng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Trà Vinh (chùa Lưỡng Xuyên, Phường 1, thành phố Trà Vinh), Ban Trị sự GHPG Việt Nam tỉnh Trà Vinh tổ chức Đại lễ Phật đản, Phật lịch 2568.
Hơn 16 giờ chiều 12-4 ÂL, tại chùa Pháp Hoa (Q.3, TP.HCM) hàng nghìn người đã về chùa để tham dự đêm hoa đăng kính mừng Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.