Phấn đấu đến 2030, 100% các khu bảo tồn thiên nhiên, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học thực hiện chương trình kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học theo bộ chỉ tiêu kiểm kê, chỉ thị quan trắc à mục tiêu chính của đề án.
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo quốc gia giai đoạn 2016-2020, tài nguyên biển đang bị khai thác quá mức, thiếu tính bền vững. Ước tính, cỏ biển trên toàn vùng biển nước ta từ Quảng Ninh đến Hà Tiên đã mất khoảng 40 - 60%; rừng ngập mặn (RNM) mất đến 70% và khoảng 11% các rạn san hô đã bị phá hủy hoàn toàn, không có khả năng tự phục hồi.
Năm 2021 là năm được Liên hợp quốc phát động cho một thập kỷ (2021-2030) phục hồi của các hệ sinh thái trên thế giới, giúp xóa đói, giảm nghèo, ứng phó với biến đổi khí hậu và ngăn chặn sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. Việt Nam cũng đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái (HST), nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.
Huy động nguồn lực, kinh nghiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tham gia quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học; đảm bảo các nguyên tắc về chia sẻ công bằng, hài hòa lợi ích của các bên có liên quan tại địa phương đang được Lâm Đồng hướng đến.
Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên chính là gìn giữ môi trường sống, đảm bảo các loài sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
Với đặc thù thiên nhiên độc đáo, Lâm Đồng là tỉnh có tính đa dạng sinh học cao. Những năm gần đây tỉnh đã không ngừng nỗ lực trong quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học của mình và coi đây là nhiệm vụ chiến lược nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển hiện tại cũng như sự bền vững cho tương lai.
Sông Thanh là Vườn Quốc gia đầu tiên của tỉnh Quảng Nam và là một trong những khu rừng đặc dụng có diện tích lớn nhất ở Việt Nam với tổng diện tích hơn 76.500 ha, trải rộng trên địa bàn 12 xã thuộc huyện Nam Giang và Phước Sơn. Nơi đây có hơn 830 loài thực vật bậc cao, trong đó 23 loài đặc hữu của Việt Nam; 49 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam
TP.HCM có hệ đa đạng sinh học (ĐDSH) rất phong phú với hơn 1.515 loài thực vật và gần 600 loài động vật…
Ngày 01/12, UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban phê duyệt gần 2,5 tỷ đồng nhằm lập Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học (ĐDSH), xác lập chế độ bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước trên địa bàn tỉnh (Quyết định số 2728).
Đồng Nai hiện có mạng lưới quan trắc môi trường các thành phần: nước (nước mặt, nước ngầm), đất, không khí. Mạng lưới này sẽ không hoàn thiện nếu thiếu quan trắc đa dạng sinh học (ĐDSH).
Vườn quốc gia Cát Tiên, Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai, rừng phòng hộ Long Thành, sông Đồng Nai, hồ Trị An... là những khu vực có sự đa dạng sinh học (ĐDSH) vào loại nhất Đồng Nai, bao gồm cả hệ động - thực vật trên cạn lẫn dưới nước. Nhiều nghiên cứu, đánh giá cũng chỉ ra rằng, nhờ có những chính sách bảo vệ rừng sớm, hệ thống động - thực vật của Đồng Nai đang nằm trong nhóm dẫn đầu cả nước về cả sự phong phú, đa dạng lẫn tính quý hiếm.
Thực trạng đa dạng sinh học (ĐDSH) bị suy thoái nghiêm trọng đang đặt ra yêu cầu cấp bách cho các quốc gia đều phải có trách nhiệm đối với vấn đề này.
Ngày 1-10, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Lễ giới thiệu Chương trình Vinh danh tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn loài hoang dã giai đoạn 2010-2020 và Trao giải cuộc thi ảnh Đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam năm 2020.