Nhiều trường đại học đã công bố phương thức xét tuyển đại học năm 2024 với đa dạng phương thức tuyển sinh. Sau tết Nguyên đán 2024, các trường THPT cả nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng đã bắt đầu vào 'guồng máy' dạy và học, bắt đầu lên kế hoạch ôn tập cho học sinh khối lớp 12.NHIỀU PHƯƠNG THỨC XÉT TUYỂN
Lãnh đạo tỉnh tham gia vào cơ cấu hội đồng trường giúp trường đại học địa phương thực hiện tốt việc hoạch định chính sách, chiến lược phát triển.
Khó khăn trong công tác tuyển sinh, nguồn thu từ học phí bị giảm, nhiều trường đại học địa phương không đủ trang trải cho nhu cầu chi thường xuyên.
Các trường đại học trên cả nước đã chính thức công bố phương án tuyển sinh năm 2024. Mùa tuyển sinh năm nay, các trường đại học tiếp tục đa dạng phương thức tuyển sinh, nhiều chỉ tiêu, đào tạo của nhiều ngành, nghề mới đáp ứng nhu cầu xã hội.TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG TUYỂN SINH NHIỀU CHỈ TIÊU
Xuất phát từ trái tim, lòng nhân ái, Nhóm từ thiện San sẻ yêu thương (thuộc Hội Từ thiện TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) được thành lập, đã tập hợp, kết nối những trái tim thiện nguyện tham gia vào công tác an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo. Những thành viên trong nhóm không quản ngại khó khăn, đã giúp đỡ, chia sẻ với những mảnh đời kém may mắn, vươn lên trong cuộc sống, từ đó lan tỏa hành động vì một cộng đồng tốt đẹp.
Hơn 18 năm gắn bó với sự nghiệp giáo dục, TS. Nguyễn Ngọc Thắng, Phó Trưởng Khoa Kỹ thuật Công nghệ, Trường Đại học Tiền Giang luôn tâm huyết với công tác đào tạo 'mầm xanh' phục vụ cho sự phát triển của quê hương.TS. Nguyễn Ngọc Thắng chia sẻ: 'Là một người con sinh ra, lớn lên và làm việc tại Đồng bằng sông Cửu Long, bản thân thấu hiểu những vấn đề đang tồn tại ở nơi đây như: Đường sá, đê, đập, nhà cửa, sông ngòi... Do đó, các vấn đề về giảng dạy, chuyên môn và nghiên cứu luôn gắn liền vùng đất Nam bộ này'.
Với các trường đại học địa phương, nhiệm vụ đào tạo giáo viên tiểu học, trung học cơ sở, mầm non là vô cùng quan trọng.
Ngày 9-1-2024, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang xây dựng Kế hoạch 123 Tổ chức các hoạt động tổng kết 50 năm nền văn học, nghệ thuật sau ngày đất nước thống nhất (30-4-1975 – 30-4-2025).
Công tác đào tạo các ngành, nghề gắn với doanh nghiệp ngày càng được các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đẩy mạnh. Từ đó đem lại hiệu quả thiết thực, nâng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngày càng tăng lên rõ rệt, tạo dựng niềm tin trong xã hội.HIỆU QUẢ
Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo, trong những năm qua, công tác tư vấn, hướng nghiệp, giới thiệu việc làm luôn được Trường Đại học Tiền Giang quan tâm thực hiện, xem đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển của nhà trường.Trong đó, Trường Đại học Tiền Giang có Cuộc thi 'Sinh viên khởi nghiệp sáng tạo' qua 10 lần tổ chức đã tạo sức lan tỏa, phát huy tính sáng tạo, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, lập thân, lập nghiệp của sinh viên.
Nhiều người sinh ra và lớn lên không may mắn khi cơ thể bị khuyết tật, tuy nhiên, không vì vậy mà họ lại buông xuôi, phó mặc cho số phận, mà luôn nỗ lực vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng về nghị lực sống. Anh Lê Thanh Bình, hiện công tác tại Trường Đại học Tiền Giang là tấm gương vượt khó, vươn lên bằng chính nghị lực của bản thân, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Trong ngày 16 và 17-12, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn cứu hộ (CNCH) - Công an tỉnh Tiền Giang tổ chức tuyên truyền, trải nghiệm, thực hành chữa cháy và CNCH với sự tham dự trên 2.000 lượt giáo viên, học sinh, sinh viên và người dân.
Thực hiện Nghị định số 116/2020 của Chính phủ về đào tạo, đặt hàng giáo viên, tỉnh Tiền Giang xác định một số khó khăn cần tháo gỡ.
Thời gian qua, công tác chăm lo cho người yếu thế, đặc biệt là người khuyết tật (NKT), trẻ mồ côi (TMC) luôn nhận được sự quan tâm của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm. Nhờ vậy, nhiều đối tượng NKT và TMC trên địa bàn tỉnh Tiền Giang được giúp đỡ, hỗ trợ, vơi bớt khó khăn trong cuộc sống.
Nghị định 116 của Chính phủ về hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt trong đào tạo sinh viên sư phạm (gọi tắt là Nghị định 116) đã cho phép cơ chế đào tạo giáo viên theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu.Nghị định 116 ra đời được xem là tín hiệu tích cực để ngành Giáo dục khắc phục tình trạng thiếu giáo viên. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, Tiền Giang đã gặp một số khó khăn nhất định, cần có giải pháp sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế.NHIỀU NỖ LỰC TRIỂN KHAI
Theo lãnh đạo trường, việc không thú hút được giáo sư, phó giáo sư về giảng dạy sẽ ảnh hưởng đến mở ngành đào tạo và hoạt động NCKH.
Ngày 27-11, tại Trường Đại học Tiền Giang diễn ra Hội thảo Khoa học quốc gia nông nghiệp bền vững vì an ninh lương thực và an toàn thực phẩm AFS2023.
Tháng 7-2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Đề án tự chủ giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh (QPAN) đối với Trường Đại học Tiền Giang. Để triển khai thực hiện hiệu quả đề án, nhà trường chủ động chuẩn bị về mọi mặt, nhất là về đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục và nơi ăn ở cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục QPAN.
Ngày 23-11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo 'Giải pháp ứng phó với khô hạn, xâm nhập mặn cho vùng sản xuất cây ăn trái mùa khô năm 2023 - 2024'. Hội nghị do đồng chí Nguyễn Văn Mẫn, Giám đốc Sở NN&PTNT chủ trì; cùng với các báo cáo viên, chuyên gia đến từ Đại học Cần Thơ, Đại học Tiền Giang.
TS Nguyễn Ngọc Thắng (Trường ĐH Tiền Giang) luôn tâm huyết học tập, nghiên cứu, đào tạo nhân lực phục vụ cho sự phát triển của quê hương.
Chiều 17/11, Thông tấn xã Việt Nam, Báo Nhân Dân, VTV, Đài Tiếng nói Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức Chương trình gặp mặt, tri ân nhân kỷ niệm 41 năm ngày Nhà giáo Việt Nam.
Hàng nghìn sinh viên ngành Hàn Quốc học của 18 trường đại học khu vực phía Nam đã thi nhảy Kpop, viết thư pháp, tham các trò chơi dân gian... tại lễ hội chữ Hàn Hangeul Festival 2023.
Ngày 21/10, tại 'Lễ hội chữ Hàn - Hangeul Festival 2023', ông Shin Choong Il, Tổng lãnh sự Hàn Quốc tại TP Hồ Chí Minh cho biết, tỷ lệ các trường đang giảng dạy tiếng Hàn tại khu vực phía Nam tăng 50% so những năm trước đây. Điều này cho thấy, tiếng Hàn là ngôn ngữ đang rất được yêu thích tại Việt Nam.
Ngày 21/10, sinh viên ngành Hàn Quốc học và Ngôn ngữ Hàn Quốc của hơn 20 trường đại học, cao đẳng tham gia lễ hội chữ Hàn 2023.
Ngày 21/10, sinh viên ngành Hàn Quốc học và Ngôn ngữ Hàn Quốc của hơn 20 trường đại học, cao đẳng tham gia lễ hội chữ Hàn 2023.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có 26 cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN), gồm: 3 trường cao đẳng, 3 trường trung cấp, 6 trung tâm GDNN - Giáo dục thường xuyên, 2 trung tâm GDNN và 12 cơ sở có đăng ký hoạt động GDNN. Những năm qua, công tác đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp được các cơ sở GDNN, các trường nghề đẩy mạnh, mang lại hiệu quả thiết thực, nâng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm lên rõ rệt.HIỆU QUẢ TỪ VIỆC GẮN KẾT
Tỉnh Tiền Giang ban hành nhiều chính sách nhưng tình trạng thiếu GV vẫn diễn ra.
Hưởng ứng theo phong trào'Thanh niên Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam với công tác chuyển đổi số của ngành' và thể hiện hành động thiết thực trong Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10-10), ngày 11-10, Chi đoàn cơ sở (CĐCS) BHXH tỉnh Tiền Giang phối hợp cùng Đoàn cơ sở Trường Đại học Tiền Giang tổ chức Hội nghị truyền thông chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên và hướng dẫn cài đặt ứng dụng VssID-BHXH số cho gần 200 tân sinh viên là cán bộ Đoàn thuộc các CĐCS trực thuộc Đoàn cơ sở Trường Đại học Tiền Giang.
Tiền Giang có nhiều chùa cổ với cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn. Đây không chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa, tâm linh, mà còn là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh.
Trong cuộc sống còn rất nhiều hoàn cảnh khó khăn cần được hỗ trợ, chia sẻ, tiếp sức đến trường. Trong đó, có hoàn cảnh của em Lê Thị Phương Nghi (học sinh Trường Tiểu học Tân Thuận Bình, huyện Chợ Gạo) và Lê Nguyễn Thanh Ngân (sinh viên Trường Đại học Tiền Giang).
Căn cứ Thông báo 08 ngày 22-9-2023 của Ban Tổ chức Cuộc thi 'Tìm hiểu về Chuyển đổi số tỉnh Tiền Giang' năm 2023 (Cuộc thi) về việc thông báo danh sách 150 thí sinh đạt điểm cao vòng loại và thời gian tổ chức thi chung kết Cuộc thi, nhằm thông báo đến thí sinh cập nhật thời gian và địa điểm để tham dự thi vòng chung kết Cuộc thi, Ban Tổ chức Cuộc thi đề nghị:
Đó là trường hợp của 2 em: Lê Trung Tín (sinh viên năm 2 ngành Công nghệ thông tin, Trường Đại học Tiền Giang) và Huỳnh Thị Tuyết Ngân (học sinh Trường THPT Tân Hiệp, huyện Châu Thành). Mỗi hoàn cảnh khó khăn là một tấm gương về nghị lực vượt khó, vươn lên trong học tập.
Hiện nay, các trường đại học vẫn đang 'nặng' về kiểm định bên ngoài vì năng lực tự đánh giá còn yếu.