Chiều 26.10, thảo luận về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), các ĐBQH tại Tổ 15 ( gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Yên Bái, Quảng Trị, Bình Thuận, Bình Phước) đề xuất cần có chính sách quy định rõ về việc phát triển điện ở nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, biên giới, hải đảo, vùng khó khăn.
Thảo luận tại Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Yên Bái, Quảng Trị, Bình Thuận, Bình Phước), các đại biểu nhấn mạnh, Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương quyết liệt tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn, nhất là giải phóng mặt bằng, từ đó đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh việc xác định giá đất, tính tiền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Một số ý kiến cho rằng, trong công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo, cần ứng dụng khoa học công nghệ vào trong xử lý, giải quyết.
Với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm cao, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội được đánh giá chất lượng, hoàn thành chương trình đề ra. Vào cuối giờ sáng nay 22-8, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu bế mạc hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn, kết thúc 1,5 ngày làm việc.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội(ĐBQH), Tổng Thanh tra Chính phủ Doàn Hồng Phong cho biết, đơn vị sẽ tham mưu với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo vào một nhánh của Đề án 06 để kết nối liên thông trên phạm vi toàn quốc
Tiếp tục hoạt động chất vấn tại phiên họp thứ 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chiều 21-8, các bộ trưởng, trưởng ngành đã trả lời chất vấn đối với các nhóm vấn đề, lĩnh vực phụ trách.
Theo Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong, việc ứng dụng công nghệ thông tin cần đầu tư nguồn lực lớn về tài chính và con người, trong khi điều kiện thực tế ở một số bộ ngành và nhiều địa phương còn hạn chế và chưa được quan tâm đúng mức.
Về giải pháp trong thời gian tới, Thanh tra Chính phủ tham mưu Chính phủ đưa cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo vào một nhánh của Đề án 06 để kết nối liên thông trên phạm vi toàn quốc.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định rằng Việt Nam đang có cơ hội thuận lợi để mở cửa ngành hàng sầu riêng vào thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, cần thiết lập các quy chuẩn và bảo vệ giá trị thương hiệu sầu riêng Việt Nam để có thể cạnh tranh ngang tầm với các sản phẩm từ Thái Lan và Malaysia.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, cần phải đưa sầu riêng trở thành sản phẩm quốc gia, xây dựng, thiết kế chính sách chung về sầu riêng cho nông dân, doanh nghiệp, khoa học công nghệ, cơ sở hạ tầng…
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, muốn xây dựng thương hiệu sầu riêng thì phải có hiệp hội ngành hàng, trong đó có sự liên kết của các doanh nghiệp, các nhà vựa với bà con nông dân để bảo vệ thương hiệu, nhãn hiệu.
Ngày 21/8, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trong khuôn khổ phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan về giải pháp bảo vệ thương hiệu nhãn hiệu, thương hiệu nông sản; sớm gỡ thẻ vàng IUU.
Tình trạng bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng đổ bệnh tiêu chảy rồi chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine là một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu ra trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 21/8.
Trên nghị trường, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan kể về lần thăm Bình Phước, thấy nông dân đốn điều để trồng sầu riêng; ông nêu một số giải pháp sắp tới.
Bộ trưởng hỏi điều là cây gắn bó bao đời với vùng Bình Phước, tại sao bà con nỡ chặt bỏ để trồng sầu riêng? Bà con nói trồng sầu riêng thu nhập 1 tỷ đồng/hecta, trồng điều thu 35-40 triệu, ông nghĩ chúng tôi nên như thế nào?
'Bà con nói với tôi giờ trồng sầu riêng thu nhập 1 tỉ đồng/ha, còn trồng điều 35-40 triệu, ông nghĩ chúng tôi nên làm như thế nào?' - Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan kể lại.
Tại phiên họp thứ 36, sáng 21-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn các bộ trưởng, trưởng ngành thuộc Chính phủ. Phiên chất vấn được kết nối trực tuyến với các Đoàn đại biểu Quốc hội ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
'Bà con nói với tôi, giờ trồng sầu riêng thu nhập 1 tỷ đồng/hecta, còn trồng điều 35-40 triệu, ông nghĩ chúng tôi nên như thế nào?'. Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng đây là câu trả lời rất đắng lòng về tình trạng nông dân đốn điều để trồng sầu riêng.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, nhiều ĐBQH đề nghị làm rõ về bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu nông sản; sớm gỡ thẻ vàng IUU.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, không thể nói về thị trường tiêu thụ nếu hàng hóa không đạt được các tiêu chuẩn của thị trường.
Ngày 26-7, bà Điểu Huỳnh Sang, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh cùng đại diện lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh thăm, tặng quà cho Mẹ Việt Nam anh hùng người có công tại huyện Bù Đốp, Hớn Quản và thị xã Chơn Thành.
Sáng 24/7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước do Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang làm trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, người có công trên địa bàn huyện Đồng Phú và thành phố Đồng Xoài dịp kỷ niệm 77 năm Ngày thương binh - liệt sĩ.
Tiếp tục chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 1-7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước gồm: Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội Phan Viết Lượng và đại biểu Vũ Ngọc Long, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Công Thương có buổi tiếp xúc cử tri các xã Phú Riềng, Phú Trung và Phước Tân, huyện Phú Riềng.
Sáng 1-7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh gồm: Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội Phan Viết Lượng và Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Công Thương Vũ Ngọc Long đã có buổi tiếp xúc cử tri các phường Long Phước, Phước Bình và xã Phước Tín, thị xã Phước Long sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Đô thị hóa là quá trình tất yếu, là một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững trong thời gian tới. Việc kết hợp hài hòa quá trình đô thị hóa, phát triển đô thị với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa đô thị và khu vực nông thôn trong tiến trình đô thị hóa là hết sức cần thiết. Do đó, công tác quy hoạch đô thị và nông thôn cần có tư duy đổi mới và cần được quy định thống nhất trong cùng một Luật để đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, dễ triển khai áp dụng trong thực tiễn.
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đã phần nào đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội theo xu hướng mới. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, các quy định trong bản dự thảo vẫn bộc lộ những nội dung cần được hoàn chỉnh hơn nữa.
Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ là dự án luật được cử tri, nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm, nhất là trong bối cảnh nhiều vụ cháy gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ thiệt hại về tài sản mà còn kéo theo chết người liên tiếp xảy ra trên địa bàn cả nước trong thời gian qua.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), chiều 18-6, đại biểu Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước nhấn mạnh việc sửa đổi luật là cần thiết.
Thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), đại biểu Điểu Huỳnh Sang, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật Công chứng, các tài liệu trong hồ sơ đã bảo đảm đầy đủ theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Cho ý kiến về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) và dự thảo nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng 2% tại phiên thảo luận tổ chiều 17-6, các đại biểu nhất trí về sự cần thiết sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng hiện hành để giải quyết các bất cập trong thực tiễn cũng như hoàn thiện chính sách, phù hợp với mục tiêu đề ra trong Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030 và Kế hoạch số 81/KH-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Theo Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng, quá trình tính toán cho thấy, đây sẽ là dự án có thời gian hoàn vốn tương đối tốt so với các dự án trước đây, phù hợp với các nhà đầu tư, cũng được các ngân hàng đánh giá cao.
Qua thảo luận, tất cả các đại biểu Quốc hội đều đồng tình ủng hộ rất cao về sự cần thiết phải triển khai dự án đường cao tốc này để thúc đẩy liên kết vùng ở khu vực Tây Nguyên với Đông Nam Bộ và cả Tây Nam Bộ.
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu công khai, minh bạch, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành và địa phương, bảo đảm ổn định cuộc sống cho người dân trong việc thu hồi đất, đền bù hỗ trợ tái định cư để thực hiện Dự án. Còn việc triển khai các chính sách đặc thù phải tiết kiệm, hiệu quả, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Dự án, không để xảy ra tham nhũng, tiêu cực.
Sáng 17/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).
Dự án là trục giao thông có ý nghĩa rất quan trọng, kết nối vùng Tây Nguyên với vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nam Bộ và TPHCM.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 17/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc-Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) và Chơn Thành (Bình Phước).
Hệ thống giao thông phát triển sẽ là tiền đề tạo đà phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội và đời sống của người dân ngày càng được nâng cao…
Sáng 17/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV - tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước)'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Những nạn nhân sau nhiều năm bị mua bán sang nước ngoài trở về địa phương gặp khó khăn trong quá trình tìm việc làm, tái hòa nhập cộng đồng, có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh được xem xét cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo các chính sách tín dụng ưu đãi; được hỗ trợ chi phí phiên dịch trong thời gian lưu trú tại cơ sở trợ giúp xã hội hoặc cơ sở hỗ trợ nạn nhân. Đây là những điểm mới được nhiều đại biểu quan tâm khi góp ý cho dự thảo Luật Phòng chống mua bán người (sửa đổi).
Chiều qua, Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước). Trong phiên thảo luận, nhiều ý kiến nhất trí với sự cần thiết đầu tư tuyến cao tốc, đồng thời đề xuất thêm một số nội dung để đảm tính khả thi của dự án.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 24-5, Quốc hội thảo luận tại tổ cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 23-5, các đại biểu thảo luận ở tổ về báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Sáng 15-5, Phó Trưởng đoàn chuyên trách, phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điểu Huỳnh Sang; Đại biểu Quốc hội tỉnh Vũ Ngọc Long, Giám đốc Sở Công Thương đã chủ trì hội nghị lấy ý kiến đối với dự án Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Chiều 13-5, Công an tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị chuyên đề tuyên truyền và lấy ý kiến của cán bộ, đảng viên, các cơ quan hữu quan đối với các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Chiều 10-5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị nắm bắt tình hình kinh tế - xã hội và triển khai lấy ý kiến đối với dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản, dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn trước kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.