Chấn chỉnh lạm thu đầu năm học: Đừng để 'đến hẹn lại lên'

Đến năm học mới, không ít phụ huynh ở một số nơi bày tỏ không đồng tình, thậm chí bức xúc với loạt khoản thu tự nguyện đầu năm.

Nhiều đại biểu quan tâm xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân

Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

BỎ VÂN TAY, THÊM DỮ LIỆU SINH TRẮC HỌC VÀO DỰ ÁN LUẬT CĂN CƯỚC CÔNG DÂN (SỬA ĐỔI)

Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), tiếp tục được hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến vào sáng 28/8/2023, trong đó sửa đổi, bổ sung một số thông tin. Quan tâm đến nội dung này, nhiều người dân và cả ĐBQH có ý lo ngại về khả năng có phải đổi gần 90 triệu Thẻ căn cước công dân gắn chip mới nhận được, hay không? Ai sẽ phải đổi thẻ và nếu đổi có mất thời gian không? Lo ngại nhất là những giao dịch có bị ảnh hưởng gì, do thay đổi tên thẻ Căn cước công dân?

Góp ý về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị cơ quan soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra nghiên cứu tiếp thu, giải trình nội dung về đất đai cho tôn giáo tín ngưỡng, di sản văn hóa, giáo dục mà Báo cáo tham gia thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã đặt ra đối với dự thảo Luật này.

CẦN QUY ĐỊNH THỜI ĐIỂM CHO PHÉP THU TIỀN ĐẶT CỌC VÀ SỐ TIỀN ĐẶT CỌC TRONG KINH DOANH NHÀ Ở, CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI

Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm góp ý về Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 4 là vấn đề đặt cọc trong kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai. Các ý kiến cho rằng, việc quy định về thời điểm cho phép thu tiền đặt cọc và số tiền đặt cọc là cần thiết. Điều này không những ràng buộc trách nhiệm của cả 2 bên mua và bán, mà còn giúp cho chủ đầu tư tìm hiểu thêm nhu cầu của thị trường và có những điều chỉnh nhất định trong kinh doanh.

Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam có nên làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội?

Bên cạnh nhiều Đại biểu Quốc hội tán thành quy định Tổng LĐLĐ Việt Nam là cơ quan chủ quản đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân thì vẫn còn không ít ý kiến chưa đồng tình.

Nghị trường Quốc hội 'nóng' trước đề xuất giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư NƠXH

Tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách chiều 29/8, nhiều đại biểu đã cho ý kiến liên quan đến việc giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội (NƠXH) tại dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

ĐBQH nêu giải pháp gì để tránh huy động vốn trái phép, lừa tiền cọc khi mua bán bất động sản?

Tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách sáng 29/8, các ĐBQH đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).

Bỏ quy định về giao dịch bất động sản phải qua sàn

Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã bỏ quy định về các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản, đồng thời quy định số tiền đặt cọc không vượt quá 10% giá bán

2 phương án quy định về đặt cọc trong kinh doanh nhà ở

Thảo luận dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sáng 29/8, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, thực tế hiện nay việc đặt cọc mua nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai đang rất lộn xộn. Nếu không có quy định về đặt cọc, đặc biệt là số tiền đặt cọc tối đa và thời điểm đặt cọc thì sẽ phát sinh nhiều rắc rối.

Tranh luận về tên gọi căn cước hay căn cước công dân

Việc đổi sang căn cước phải không làm phát sinh thủ tục, không phát sinh chi ngân sách và chi phí của xã hội.

TIẾP TỤC LÀM RÕ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ

Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, một số đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục làm rõ địa vị pháp lý của lực lượng này với lực lượng tại chỗ do chính quyền địa phương thành lập, được ngân sách nhà nước bảo đảm, hoạt động đúng cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, điều hành cơ quan cấp xã làm tham mưu và chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp.

Còn ý kiến khác nhau về việc đổi tên gọi Luật Căn cước công dân

Tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, vẫn còn những ý kiến khác nhau liên quan đến việc đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước

Cần cân nhắc việc bổ sung quá nhiều thông tin vào dữ liệu căn cước công dân

Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, sáng 28/8, các đại biểu thảo luận, cho ý kiến sôi nổi về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi)...

Lý do nhiều ĐBQH đề xuất nên đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước

Tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách lần thứ 4 sáng 28/8, nhiều ĐBQH bày tỏ đồng tình với việc đổi tên dự án luật thành Luật Căn cước.

VẪN CÒN NHIỀU Ý KIẾN KHÁC NHAU VỀ TÊN GỌI CỦA THẺ CĂN CƯỚC CÔNG DÂN

Cho ý kiến về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), nhiều ĐBQH bày tỏ ủng hộ đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước cũng như Thẻ căn cước công dân thành Thẻ căn cước như tờ trình của Chính phủ, tuy nhiên, bên cạnh nhiều ý kiến ủng hộ, vẫn còn ĐBQH băn khoăn về nội dung này.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: 'Không muốn độc quyền cũng bị đẩy vào thế độc quyền'

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga, nếu Bộ có riêng một bộ SGK thì các cơ sở giáo dục liệu có tư tưởng chọn đúng bộ sách của Bộ biên soạn hay không?

XUẤT KHẨU NÔNG LÂM THỦY SẢN: THỜI CƠ, THÁCH THỨC ĐAN XEN

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Lê Minh Hoan cho biết, trong những tháng cuối năm 2023, các khó khăn trong xuất khẩu nông lâm thủy sản vẫn hiện hữu, nhu cầu thị trường phục hồi chậm, một số biến động thị trường gần đây đặt ra thêm những thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội.

BỘ TRƯỞNG BỘ NN&PTNT LÊ MINH HOAN: ĐƯA LÚA GẠO TRỞ THÀNH NGÀNH HÀNG CHẤT LƯỢNG CAO, BẢO ĐẢM AN NINH LƯƠNG THỰC, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trước nhiều quan tâm của đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân về vấn đề xuất khẩu gạo và an ninh lương thực, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã nêu rõ một số giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững, có kế hoạch để đáp ứng đầy đủ nhu cầu lúa gạo trong nước, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, vừa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tăng cao.

Tiêu thụ nông sản chưa quan tâm đúng mức đến thị trường trong nước

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, nhiều mặt hàng nông sản đóng vai trò quan trọng, khẳng định được vị trí vững chắc trên trường quốc tế.

Đảm bảo thu nhập nông dân, chống sụt lún ở đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cấp bách

Đâu là giải pháp khắc phục vướng mắc trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa để người trồng lúa có cuộc sống tốt hơn? Nguyên nhân của tình trạng sạt lở bờ sông tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); đang có khoảng trống trong liên kết chuỗi giá trị… là những vấn đề nóng được đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tư lệnh ngành nông nghiệp nói gì về tình trạng 'được mùa mất giá', 'giải cứu' nông sản?

Trước câu hỏi chất vấn của ĐBQH liên quan đến những giải pháp để 'giải cứu' nông sản cho người dân, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, không nên dùng từ 'giải cứu' mà đây là vấn đề của thị trường.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: CẦN QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ VỀ YÊU CẦU QUẢN LÝ, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG, SỐ LƯỢNG NGUỒN NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT

Quan tâm đến dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) được cho ý kiến tại Phiên họp thứ 25 của UBTVQH, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương bày tỏ đồng tình với nội dung khai thác, sử dụng nước trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật là phù hợp và đầy đủ. Đồng thời đề nghị Ban soạn thảo xem xét, quy định chặt chẽ, khoa học, hợp lý về yêu cầu quản lý, đảm bảo chất lượng, số lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạt.

Thu phí đầu năm học: Đừng để mãi là gánh nặng

Mỗi khi năm học mới chuẩn bị bắt đầu, dư luận lại băn khoăn về những khoản thu đầu năm, trong đó không ít ý kiến cho rằng đang tồn tại sự 'lạm thu', thu quỹ bất hợp lý, thu sai quy định.

Triển khai Nghị định 116: Khó chồng khó

Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt trong đào tạo sinh viên sư phạm sau 3 năm triển khai vẫn vướng trong thực tiễn. Nhiều địa phương chưa bố trí được ngân sách khiến người học mòn mỏi chờ hỗ trợ.

Hà Nội quản lý bệnh viện trung ương: 'Người bệnh sẽ là đối tượng chịu thiệt thòi đầu tiên'

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga – Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương đánh giá, việc chuyển giao bệnh viện tuyến trung ương về cho Hà Nội quản lý sẽ gây tác động lớn và người bệnh sẽ là đối tượng chịu thiệt thòi đầu tiên.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: DIỄN ĐÀN NGƯỜI LAO ĐỘNG NĂM 2023 - CƠ SỞ QUAN TRỌNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

Quan tâm đến Diễn đàn Người Lao động năm 2023 dự kiến diễn ra vào ngày 28/7 tại Nhà Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, việc lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của người lao động tại Diễn đàn là một kênh thông tin quan trọng để Quốc hội xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế về việc làm, duy trì việc làm bền vững, nâng cao thu nhập, đời sống và cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.

CẦN NHỮNG QUYẾT SÁCH THIẾT THỰC ĐỂ THÁO GỠ ĐIỂM NGHẼN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, 4 tháng đầu năm 2023 có khoảng 500 nghìn lao động trong doanh nghiệp bị ảnh hưởng việc làm , chiếm khoảng 3,4% tổng số lao động trong doanh nghiệp. Diễn đàn Người Lao động năm 2023, với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức Công đoàn' được kỳ vọng sẽ giải quyết một phần khó khăn, vướng mắc cho người lao động nước ta.

Không để tăng lương, tăng giá, phụ cấp cắt giảm

Chính sách tăng lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2023. Theo Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương, để việc tăng lương thực sự là niềm vui trọn vẹn, khuyến khích người lao động, Chính phủ cần tăng cường giải pháp kiểm soát, ổn định chặt giá cả.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: CẦN TẬP TRUNG CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG GẮN VỚI SẮP XẾP, TINH GIẢN TỔ CHỨC BỘ MÁY

Chính sách tăng lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2023. Theo Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương, điều này mang lại sự động viên cần thiết cho người lao động, tuy nhiên về lâu dài, cần tập trung vào cải cách tiền lương cùng với sắp xếp, tinh giản tổ chức bộ máy.

Hàng hóa rục rịch tăng giá theo lương: Làm sao để kiểm soát?

Theo nhận định của ĐBQH và chuyên gia kinh tế, khi lương tăng thì việc 'tát nước theo mưa' là phản ứng bình thường của thị trường.

Vì đâu còn cán bộ sợ sai, né tránh trách nhiệm?

Để khắc phục tình trạng cán bộ né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm, đại biểu Nga cho rằng công tác thi đua khen thưởng, đánh giá cán bộ hàng năm phải thực chất.

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM

Để Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam hoạt động hiệu quả, đúng mục đích, nhiều ĐBQH nêu quan điểm, Ban soạn thảo dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) cần tiếp tục nghiên cứu để đưa ra cơ chế quản lý, giám sát việc thu, chi, tồn dư kinh phí của Quỹ…

TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU, LÀM RÕ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM

Tại cuộc họp về nội dung Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam để tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) diễn ra sáng 18/7, nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia nêu quan điểm, cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ tính hiệu quả của Quỹ này.

ĐBQH NGUYỄN THỊ VIỆT NGA: TĂNG LƯƠNG CẦN ĐI LIỀN VỚI KIỂM SOÁT, ỔN ĐỊNH GIÁ

Chính sách tăng lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2023. Theo Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương, để việc tăng lương thực sự là niềm vui trọn vẹn, khuyến khích người lao động, Chính phủ cần tăng cường giải pháp kiểm soát, ổn định chặt giá cả.

Tháo gỡ tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều địa phương

Vấn đề đang được cử tri quan tâm và đề nghị được tháo gỡ là tình trạng thiếu giáo viên, cùng nhiều vướng mắc khi thực hiện Nghị định số 116.

GIÁM SÁT PCCC: LÂM ĐỒNG CẦN TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ THIẾT BỊ CHO PCCC RỪNG

Ngày 14/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã giám sát thực tế công tác PCCC rừng và làm việc với UBND tỉnh Lâm Đồng về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.

Lấy phiếu tín nhiệm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động bộ máy nhà nước

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 96/2023/QH15 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn. Nhiều ý kiến nhân dân và đại biểu Quốc hội cho rằng, việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI PHẢN ÁNH VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP KHI THỰC HIỆN 'ĐẶT HÀNG' GIÁO VIÊN THEO NGHỊ ĐỊNH 116/2020/NĐ-CP

'Đặt hàng' giáo viên theo Nghị định số 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm có hiệu lực từ ngày 15/11/2020, áp dụng từ khóa tuyển sinh năm 2021. Một trong những điểm nhấn của Nghị định này là cho phép đào tạo giáo viên theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu, nhưng qua giám sát từ thực tế của đại biểu Quốc hội cho thấy chưa thực sự hiệu quả.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THÔNG QUA PHIẾU TÍN NHIỆM

Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 5. Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước.

GIÁM SÁT LẠI VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY CỦA TỈNH KHÁNH HÒA

Sáng 13/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.

GIÁM SÁT PCCC TẠI CẢNG CÁ HÒN RỚ, KHÁNH HÒA: COI TRỌNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN

Triển khai chương trình giám sát 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022', chiều 12/7, Đoàn giám sát của Ủy ban QP&AN đã đi tìm hiểu thực tế tại Cảng cá Hòn Rớ, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

GIÁM SÁT UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG VỀ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI TRONG CÔNG TÁC PCCC

Sáng 07/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Phó trưởng đoàn thường trực Đoàn giám sát làm trưởng đoàn, làm việc với UBND thành phố Hải Dương về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.

Kết quả nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng XIII: Cần quyết sách thiết thực để đảm bảo an sinh xã hội

Tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, người dân và doanh nghiệp đang rất cần những quyết sách thiết thực để duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh và bảo đảm an sinh xã hội.

Quyết sách đúng, trúng đáp ứng yêu cầu của cử tri, nhân dân

Đánh giá cao kết quả thành công của kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, cử tri cho rằng Quốc hội đã có những đổi mới thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm các quyết sách ngày càng đúng, trúng, đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống và mong muốn của cử tri, Nhân dân. Đây là nội dung được cử tri huyện Nam Sách đưa ra tại Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV của đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương.

Cử tri đánh giá cao thành công của kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV

Sáng 26/6, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cùng đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương có buổi tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tại thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.

'Tiếng nói nhỏ bé của cử tri từ buôn, làng, nơi hẻo lánh đã được mang tới phòng Diên Hồng'

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã đi đến phiên bế mạc sau gần 1 tháng làm việc tích cực, nghiêm túc, nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá kỳ họp đã diễn ra thành công tốt đẹp, với nhiều dấu ấn quan trọng, tiếp tục khẳng định và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Quốc hội.