Các đại biểu Quốc hội tin tưởng, việc lấy phiếu tín nhiệm sẽ góp phần tạo động lực, đòn bẩy để tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Bộ máy Nhà nước cũng như từng cán bộ, công chức, viên chức trong hệ thống chính trị.
Sáng 24/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Tại tổ 14, các đại biểu cho rằng, Chính phủ, các cơ quan chức năng cần kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn một cách cụ thể, tường minh, chi tiết để chủ trương của trung ương được thực hiện hiệu quả trên thực tiễn.
Đóng góp ý kiến về việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đại biểu Nguyễn Thị Mai Thoa, Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng cần có cơ chế thu hút nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục và đào tạo, trong đó, trước hết phải thống nhất nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa của chính sách xã hội hóa giáo dục trong các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương.
Một trong những vấn đề quan trọng và nhận được sự quan tâm của các ĐBQH, cử tri và nhân dân cả nước đó là tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sẽ lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu/phê chuẩn.
Trước kỳ họp Quốc hội diễn ra hôm nay (23/10), cử tri cả nước đã có nhiều kiến nghị, bày tỏ nguyện vọng gửi tới cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
Sáng 23/10, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV chính thức khai mạc. Chủ tịch Quốc hội cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội sẽ luân phiên điều hành các phiên họp. Phiên khai mạc được phát thanh, truyền hình trực tiếp trên Đài Tiếng nói Việt Nam, Truyền hình Việt Nam và Truyền hình Quốc Quốc hội Việt Nam.
Chỉ còn vài ngày nữa, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV sẽ chính thức khai mạc với khối lượng công việc lớn, nhiều nội dung quan trọng, cả về lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương đánh giá cao tinh thần linh hoạt, tích cực, chủ động chuẩn bị từ sớm, từ xa của Quốc hội, Chính phủ cho Kỳ họp lần này.
Năm học mới vừa bắt đầu được một tháng, dư luận liên tiếp 'choáng váng' trước danh sách các khoản thu, chi cao chót vót ở nhiều trường, lớp trên cả nước.
Cần có cơ chế hỗ trợ các xã khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính, quan tâm bố trí nguồn lực giải quyết vấn đề nợ đọng trong xây dựng nông thôn mới … là những đề xuất của cử tri huyện Thanh Miện gửi tới Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng nay, Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, cùng các đại biểu Quốc hội thuộc đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương đã tiếp xúc cử tri huyện Thanh Miện.
Cần có cơ chế hỗ trợ các xã khi thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính, quan tâm bố trí nguồn lực giải quyết vấn đề nợ đọng trong xây dựng nông thôn mới … là những đề xuất của cử tri huyện Thanh Miện gửi tới Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường cùng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương tại buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành nghị quyết sau cuộc giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông; trong đó có nội dung đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện việc giao Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn một bộ SGK.
Đánh giá cao Tọa đàm 'Tăng cường năng lực số cho thanh niên' trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, tăng cường năng lực số chính là trao cho Thanh niên hành trang quan trọng nhất để họ tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn mới.
Bà Nguyễn Thị Việt Nga, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hải Dương nhấn mạnh điều này khi trò chuyện với phóng viên Báo CAND liên quan một số nội dung của dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở, ngày 12/9.
Quan tâm đến Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 chuẩn bị được đăng cai tại Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Việt cho rằng sự kiện này có tầm quan trọng sâu sắc đối với công tác ngoại giao mà Đảng ta định hướng trong giai đoạn mới.
Mang đặc điểm năng động, sáng tạo, TP HCM với đội ngũ cán bộ đang dần bảo đảm số lượng và chất lượng được tin tưởng tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu trên nhiều lĩnh vực
Đánh giá các dự án Luật xin ý kiến tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4 đã cơ bản được tiếp thu, giải trình một cách hợp lý, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị các cơ quan cần tiếp tục rà soát một số nội dung, đặc biệt là cân nhắc thí điểm quy định Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Đến năm học mới, không ít phụ huynh ở một số nơi bày tỏ không đồng tình, thậm chí bức xúc với loạt khoản thu tự nguyện đầu năm.
Vừa qua, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), tiếp tục được hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến vào sáng 28/8/2023, trong đó sửa đổi, bổ sung một số thông tin. Quan tâm đến nội dung này, nhiều người dân và cả ĐBQH có ý lo ngại về khả năng có phải đổi gần 90 triệu Thẻ căn cước công dân gắn chip mới nhận được, hay không? Ai sẽ phải đổi thẻ và nếu đổi có mất thời gian không? Lo ngại nhất là những giao dịch có bị ảnh hưởng gì, do thay đổi tên thẻ Căn cước công dân?
Góp ý về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4, Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương Nguyễn Thị Việt Nga đề nghị cơ quan soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra nghiên cứu tiếp thu, giải trình nội dung về đất đai cho tôn giáo tín ngưỡng, di sản văn hóa, giáo dục mà Báo cáo tham gia thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã đặt ra đối với dự thảo Luật này.
Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm góp ý về Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 4 là vấn đề đặt cọc trong kinh doanh nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai. Các ý kiến cho rằng, việc quy định về thời điểm cho phép thu tiền đặt cọc và số tiền đặt cọc là cần thiết. Điều này không những ràng buộc trách nhiệm của cả 2 bên mua và bán, mà còn giúp cho chủ đầu tư tìm hiểu thêm nhu cầu của thị trường và có những điều chỉnh nhất định trong kinh doanh.
Bên cạnh nhiều Đại biểu Quốc hội tán thành quy định Tổng LĐLĐ Việt Nam là cơ quan chủ quản đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân thì vẫn còn không ít ý kiến chưa đồng tình.
Tại Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách chiều 29/8, nhiều đại biểu đã cho ý kiến liên quan đến việc giao Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội (NƠXH) tại dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách sáng 29/8, các ĐBQH đã cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã bỏ quy định về các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch bất động sản, đồng thời quy định số tiền đặt cọc không vượt quá 10% giá bán
Thảo luận dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sáng 29/8, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, thực tế hiện nay việc đặt cọc mua nhà ở, công trình xây dựng hình thành trong tương lai đang rất lộn xộn. Nếu không có quy định về đặt cọc, đặc biệt là số tiền đặt cọc tối đa và thời điểm đặt cọc thì sẽ phát sinh nhiều rắc rối.
Việc đổi sang căn cước phải không làm phát sinh thủ tục, không phát sinh chi ngân sách và chi phí của xã hội.
Góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, một số đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục làm rõ địa vị pháp lý của lực lượng này với lực lượng tại chỗ do chính quyền địa phương thành lập, được ngân sách nhà nước bảo đảm, hoạt động đúng cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, điều hành cơ quan cấp xã làm tham mưu và chỉ huy, chỉ đạo trực tiếp.
Tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, vẫn còn những ý kiến khác nhau liên quan đến việc đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 4, sáng 28/8, các đại biểu thảo luận, cho ý kiến sôi nổi về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi)...
Tại Hội nghị ĐBQH chuyên trách lần thứ 4 sáng 28/8, nhiều ĐBQH bày tỏ đồng tình với việc đổi tên dự án luật thành Luật Căn cước.
Cho ý kiến về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), nhiều ĐBQH bày tỏ ủng hộ đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước cũng như Thẻ căn cước công dân thành Thẻ căn cước như tờ trình của Chính phủ, tuy nhiên, bên cạnh nhiều ý kiến ủng hộ, vẫn còn ĐBQH băn khoăn về nội dung này.
Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga, nếu Bộ có riêng một bộ SGK thì các cơ sở giáo dục liệu có tư tưởng chọn đúng bộ sách của Bộ biên soạn hay không?
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Lê Minh Hoan cho biết, trong những tháng cuối năm 2023, các khó khăn trong xuất khẩu nông lâm thủy sản vẫn hiện hữu, nhu cầu thị trường phục hồi chậm, một số biến động thị trường gần đây đặt ra thêm những thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trước nhiều quan tâm của đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân về vấn đề xuất khẩu gạo và an ninh lương thực, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã nêu rõ một số giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu tổ chức sản xuất nông nghiệp bền vững, có kế hoạch để đáp ứng đầy đủ nhu cầu lúa gạo trong nước, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, vừa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu tăng cao.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 15/8, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, nhiều mặt hàng nông sản đóng vai trò quan trọng, khẳng định được vị trí vững chắc trên trường quốc tế.
Đâu là giải pháp khắc phục vướng mắc trong chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa để người trồng lúa có cuộc sống tốt hơn? Nguyên nhân của tình trạng sạt lở bờ sông tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); đang có khoảng trống trong liên kết chuỗi giá trị… là những vấn đề nóng được đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Trước câu hỏi chất vấn của ĐBQH liên quan đến những giải pháp để 'giải cứu' nông sản cho người dân, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, không nên dùng từ 'giải cứu' mà đây là vấn đề của thị trường.
Quan tâm đến dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) được cho ý kiến tại Phiên họp thứ 25 của UBTVQH, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương bày tỏ đồng tình với nội dung khai thác, sử dụng nước trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật là phù hợp và đầy đủ. Đồng thời đề nghị Ban soạn thảo xem xét, quy định chặt chẽ, khoa học, hợp lý về yêu cầu quản lý, đảm bảo chất lượng, số lượng nguồn nước cấp cho sinh hoạt.
Mỗi khi năm học mới chuẩn bị bắt đầu, dư luận lại băn khoăn về những khoản thu đầu năm, trong đó không ít ý kiến cho rằng đang tồn tại sự 'lạm thu', thu quỹ bất hợp lý, thu sai quy định.
Nghị định số 116/2020/NĐ-CP về hỗ trợ học phí, chi phí sinh hoạt trong đào tạo sinh viên sư phạm sau 3 năm triển khai vẫn vướng trong thực tiễn. Nhiều địa phương chưa bố trí được ngân sách khiến người học mòn mỏi chờ hỗ trợ.
ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga – Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương đánh giá, việc chuyển giao bệnh viện tuyến trung ương về cho Hà Nội quản lý sẽ gây tác động lớn và người bệnh sẽ là đối tượng chịu thiệt thòi đầu tiên.
Quan tâm đến Diễn đàn Người Lao động năm 2023 dự kiến diễn ra vào ngày 28/7 tại Nhà Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, việc lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của người lao động tại Diễn đàn là một kênh thông tin quan trọng để Quốc hội xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế về việc làm, duy trì việc làm bền vững, nâng cao thu nhập, đời sống và cải thiện điều kiện làm việc của người lao động.
Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, 4 tháng đầu năm 2023 có khoảng 500 nghìn lao động trong doanh nghiệp bị ảnh hưởng việc làm , chiếm khoảng 3,4% tổng số lao động trong doanh nghiệp. Diễn đàn Người Lao động năm 2023, với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức Công đoàn' được kỳ vọng sẽ giải quyết một phần khó khăn, vướng mắc cho người lao động nước ta.
Chính sách tăng lương cơ sở cho 9 nhóm đối tượng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7/2023. Theo Ủy viên Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương, để việc tăng lương thực sự là niềm vui trọn vẹn, khuyến khích người lao động, Chính phủ cần tăng cường giải pháp kiểm soát, ổn định chặt giá cả.