ĐBQH KHƯƠNG THỊ MAI: ĐẨY MẠNH PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN CHO CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ TRONG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền thành phố. Đồng tình với đề xuất này, đại biểu Khương Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn,…

Nhiều quy định cần có tính khả thi

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, ngày 24/11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật viễn thông (sửa đổi). Tiếp đó, Quốc hội thảo luận cho ý kiến về một số nội dung còn khác nhau của dự án Luật đường bộ. Liên quan đến các quy định về hình thức kinh doanh vận tải đưa đón học sinh được nhiều đại biểu quan tâm cho ý kiến.

Quy định về xe công nghệ, xe chở học sinh được các đại biểu quan tâm

Sáng 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Đường bộ. Các nội dung có nhiều ý kiến như quy định về kinh doanh vận tải bằng công nghệ, vấn đề xe đưa đón học sinh tiếp tục được các đại biểu quan tâm, góp ý.

ĐBQH: Chỉ ưu tiên phát triển xe bus thì không giải quyết được tắc đường

Tại phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Đường bộ sửa đổi sáng nay (24/11), nhiều đại biểu Quốc hội nêu quan điểm về việc dự thảo luật chỉ đề cập đến việc ưu tiên xe bus là phương tiện vận tải công cộng, trong khi chưa đưa các phương tiện khác vào hạng mục ưu tiên.

Bên lề Quốc hội: Luật Đường bộ hướng đến giải quyết vấn đề thực tiễn

Sáng 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Đường bộ thay thế cho Luật Giao thông đường bộ. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu cho rằng Luật nên bàn thảo các vấn đề tập trung hơn sẽ giải quyết được vấn đề thực tiễn.

Cần quan tâm hơn đến dịch vụ vận tải đưa đón học sinh bằng xe ô tô

Thời gian qua, việc kinh doanh phương tiện vận tải bằng xe ô tô đưa đón học sinh đã phát sinh khá nhiều bất cập trong công tác quản lý học sinh, chất lượng xe đưa đón.

Đại biểu Quốc hội: Tránh trùng lắp các nội dung của Luật Đường bộ với Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần nghiên cứu, rà soát để tránh trùng lắp các nội dung của Luật Đường bộ với Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Cần đề cập rõ đến loại hình kinh doanh vận tải bằng xe công nghệ trong dự thảo Luật Đường bộ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ. Tại đây, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng: Cần rà soát thêm để tránh trùng lặp các quy định giữa các luật; Cần đề cập rõ đến loại hình kinh doanh vận tải bằng xe công nghệ; Ưu tiên sử dụng đất để đầu tư xây dựng điểm dừng, đỗ, trông, giữ phương tiện…

Xe đưa đón học sinh còn nhiều bất cập, ĐBQH đề xuất quản chặt

Sáng 24/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Đường Bộ. Qua phiên thảo luận, nhiều ĐBQH quan tâm đến vấn đề xe đưa/đón học sinh.

Một xe chở học sinh lại được quản lý bằng hai luật

Sáng 24/11, góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đường bộ, đại biểu Nguyễn Hải Dũng - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định cho rằng, việc xây dựng tách biệt 2 dự thảo Luật này cũng sẽ khá khó khăn, nhất là các nội dung liên quan cùng có quy định tại 2 dự thảo Luật.

Quốc hội thảo luận về hai dự án Luật Đường bộ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng ngày 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

ĐỔI MỚI NGẠCH, BẬC CỦA CÁC THẨM PHÁN

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với các quy định mới của dự thảo Luật về đổi mới ngạch, bậc các chức danh tư pháp, về nhiệm kỳ Thẩm phán để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Tòa án, nâng cao năng lực xét xử, khắc phục những vướng mắc, bất cập hiện nay.

THẢO LUẬN TỔ VỀ DỰ ÁN LUẬT TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI): TIẾP TỤC RÀ SOÁT QUY ĐỊNH VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận lần đầu đối với dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Một trong những nội dung sửa đổi của dự thảo Luật là về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong việc thu thập tài liệu, chứng cứ. Thảo luận tại tổ, nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với quy định của dự thảo luật nhưng cũng có nhiều ý kiến băn khoăn và đề nghị nghiên cứu để làm rõ một số nội dung.

THỰC HIỆN HÀI HÒA, HỢP LÝ 3 ĐỘT PHÁ CHIẾN LƯỢC VỀ THỂ CHẾ, NHÂN LỰC, KẾT CẤU HẠ TẦNG

Thực hiện 3 đột phá chiến lược là một trong những vấn đề được Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nước đặc biệt quan tâm, theo dõi sát sao tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 6. Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh, cần thực hiện hài hòa, hợp lý 3 đột phá chiến lược về thể chế, nhân lực, kết cấu hạ tầng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội: Chỉ rõ giải pháp trong từng lĩnh vực

Sáng 8/11, sau khi trình bày Báo cáo giải trình, làm rõ thêm một số vấn đề được các vị đại biểu Quốc hội, đồng bào, cử tri quan tâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Nhiều vấn đề nóng như việc làm, an sinh xã hội, cải cách tiền lương, phân cấp phân quyền, phòng tránh cháy nổ... được đại biểu Quốc hội nêu lên đều được Thủ tướng trả lời rất cụ thể.

Thận trọng khi thông qua Luật Đất đai (sửa đổi)

Quốc hội đã dành 1 ngày thảo luận về những vấn đề còn khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) - dự kiến sẽ thông qua trước khi bế mạc kỳ họp. Đáng chú ý, nhiều đại biểu ý kiến, Quốc hội phải 'thận trọng' khi xem xét thông qua luật này.

Cải cách tiền lương song song giữa khu vực của Nhà nước và ngoài Nhà nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, song song với cải cách tiền lương trong khu vực của Nhà nước cũng cải cách tiền lương khu vực ngoài Nhà nước, doanh nghiệp, để tiệm cận với nhau.

Nhiều đại biểu đóng góp ý kiến thu hồi đất, bồi thường, tái định cư

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 3/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Cần làm rõ các tiêu chí thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, công cộng

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu quan tâm và đặt vấn đề về việc: Có nên quy định bắt buộc phải tách thửa? Quy định về bồi thường hỗ trợ tái định cư; Đảm bảo an toàn đất do nhà nước giao cho đơn vị sự nghiệp công lập; Làm rõ các trường hợp thu hồi đất vì lợi ích quốc gia, công cộng…

Bổ sung quy định về trường hợp thu hồi đất để thực hiện các dự án

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội được tiếp thu theo hướng bổ sung, làm rõ các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng...

Đề nghị làm rõ các trường hợp thu hồi đất tại Điều 79

Sáng 3/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phát biểu tại phiên họp, đại biểu Mai Thị Phương Hoa - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định đề nghị làm rõ các trường hợp thu hồi đất là trường hợp gì và những cơ quan nào sẽ quyết định bởi Luật thì phải rõ ràng, khách quan, minh bạch, nhất là trường hợp liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm đến vấn đề định giá, thu hồi đất

Sáng 3/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Các đại biểu đánh giá cao những điểm mới trong dự thảo Luật đưa ra tại kỳ họp, nhiều đại biểu bày tỏ sự quan tâm đến vấn đề định giá đất, thu hồi đất và tái định cư…

'Không thể để dự án tràn lan mà gọi là tạo điểm nhấn được'

Sáng 3/11, phát biểu ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại hội trường, Đại biểu Nguyễn Hải Dũng - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định bày tỏ quan tâm đến quy định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Đại biểu đồng tình với Báo cáo 598/BC-CP của Chính phủ về vấn đề đấu thầu dự án khi đưa ra lý do các dự án nhà ở thương mại và nhà ở kết hợp dịch vụ thương mại sẽ tạo điểm nhấn, động lực, tuy nhiên, đại biểu cho rằng nên khống chế số lượng dự án, 'không thể để dự án tràn lan mà gọi là tạo điểm nhấn được'.

ĐBQH: 'Bất cập của ngành Thuế khiến các doanh nghiệp chịu thiệt hại nặng nề'

ĐBQH cho rằng, hiện nay, nhiều chính sách thu biểu hiện sự lạc hậu, bất cập nhưng chậm được xem xét, điều chỉnh. Những quy định bất cập của ngành Thuế đã khiến các doanh nghiệp chịu thiệt hại nặng nề do đứt gãy dòng tiền hoàn thuế giá trị gia tăng.

Doanh nghiệp vi phạm bị xử lý nghiêm, nhưng bị giam tiền thuế thì 'chẳng biết kêu ai'

Phát biểu ý kiến về tình hình kinh tế- xã hội tại phiên họp sáng 1/11, đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định bày tỏ nhất trí với những kết quả đạt được và những đánh giá trong Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế. Tuy nhiên, đóng góp trong phiên thảo luận, đại biểu cho rằng cần tìm cách tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, trong đó có vấn đề hoàn thuế giá trị gia tăng.

Doanh nghiệp 'than thở' bị 'giam' tiền hoàn thuế VAT gây thiệt hại lớn mà chẳng biết kêu ai!?

'Có doanh nghiệp than thở, doanh nghiệp vi phạm về nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước thì bị xử lý nghiêm. Nhưng doanh nghiệp bị nợ đọng vốn xây dựng cơ bản, bị 'giam' tiền hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) gây thiệt hại lớn thì chẳng biết kêu ai' - Đại biểu Quốc hội Mai Thị Phương Hoa cho biết.

ĐBQH tranh luận việc giao Tổng Liên đoàn Lao động làm chủ tư dự án nhà ở xã hội

Chiều 26/10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã tranh luận về hai phương án cho phép hay không cho phép Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm cơ quan chủ quản các dự án đầu tư nhà ở xã hội.

Đại biểu Vũ Trọng Kim: Cần bổ sung thêm kênh đào, đầm, hồ nước trong điều chỉnh Luật Tài nguyên nước

Nghiên cứu dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), đại biểu Vũ Trọng Kim - Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định nhận thấy phạm vi điều chỉnh và một số điều của luật này cần thiết phải bổ sung thêm, đó là: Kênh đào, đầm, hồ nước để điều chỉnh.

Đại biểu Quốc hội đề nghị đưa kênh đào vào Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), ĐBQH đề nghị đưa kênh đào vào Luật.

Bộ trưởng Công an: 'Không cá nhân, tổ chức nào theo dõi được căn cước gắn chíp'

Bộ trưởng Công an Tô Lâm nhấn mạnh, cơ quan quản lý sẽ đảm bảo người sử dụng thẻ căn cước không bị theo dõi bởi bất kỳ tổ chức, cá nhân nào, cũng như đảm bảo an ninh, an toàn về dữ liệu của công dân.

CÂN NHẮC VIỆC TÍCH HỢP MÃ QR CÙNG VỚI CHIP ĐIỆN TỬ TRÊN THẺ CĂN CƯỚC

Đóng góp vào một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Căn cước, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần cân nhắc việc tích hợp mã QR cùng với chip điện tử trên thẻ căn cước nhằm đảm bảo thông tin cá nhân của người dân, tránh bị lộ lọt ra bên ngoài...

Đối thoại chính sách: Hành lang pháp lý đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ

Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ vừa được Ủy ban Quốc phòng và An ninh thẩm tra chính thức ngày 20/10, qua đó cho thấy, hồ sơ dự án Luật đủ điều kiện để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6. Theo Tờ trình của Chính phủ, mục tiêu quan trọng khi xây dựng, ban hành Luật là để xác định cụ thể cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm chính về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đồng thời khắc phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập của Luật Giao thông đường bộ 2008.

Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Chu Văn Đạt từ trần

Nguyên Bí thư Tỉnh ủy Nam Định, nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Chu Văn Đạt đã từ trần ngày 5/10 tại nhà riêng, hưởng thọ 72 tuổi.

Pháp luật và đời sống: 3 năm thực hiện Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia

Rượu bia ngày nay có lẽ là một phần không thể thiếu trong mỗi cuộc vui của không ít người. Việc uống một lượng rượu bia vừa phải, giúp con người có cảm giác sảng khoái về mặt tinh thần. Tuy nhiên, khi rượu bia bị con người lạm dụng một cách quá mức có thể gây ra những tác hại khó lường cho sức khỏe cũng như những người xung quanh. Sau 3 năm Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực, tình hình này có được cải thiện?

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NAM ĐỊNH LẤY Ý KIẾN VÀO CÁC DỰ THẢO LUẬT DỰ KIẾN XEM XÉT, THÔNG QUA TẠI KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Chiều 08/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị lấy ý kiến đóng góp vào các dự thảo luật: Luật Căn cước; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Đồng chí Nguyễn Hải Dũng, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.

Số vụ nhận hối lộ tăng 300%, liên quan người có thẩm quyền

Theo ĐBQH, sai phạm trong các vụ án hầu hết đều liên quan đến người có thẩm quyền trong cơ quan quản lý nhà nước lợi dụng lỗ hổng của pháp luật để vi phạm, trục lợi.

Đổi tên thẻ căn cước không hề phát sinh thủ tục, chi phí

Theo đại biểu Nguyễn Hải Dũng, việc đổi tên từ thẻ căn cước công dân (CCCD) sang thẻ căn cước không hề phát sinh thủ tục, chi phí, bởi các loại giấy tờ có giá trị pháp lý đã phát hành có sử dụng thông tin từ CMND, thẻ CCCD vẫn nguyên hiệu lực pháp luật.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH GIÁM SÁT PCCC TẠI QUẬN HOÀNG MAI

Thực hiện chương trình giám sát 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022', sáng ngày 14/8, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Trưởng Đoàn giám sát làm Trưởng đoàn, đã giám sát thực tế việc thực hiện các quy định về PCCC tại Công ty Cổ phần đầu tư và bê tông Thịnh Liệt; Công Ty TNHH xây dựng và thương mại Thành Long; Tổ hợp công trình HH Linh Đàm thuộc Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Quy chuẩn 06 về an toàn phòng cháy khiến nhiều doanh nghiệp phải giải thể

Thiếu tướng Vũ Xuân Hùng cho rằng Quy chuẩn 06 gây khó khăn cho các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp phải ngừng việc hoặc giải thể.

Có quy chuẩn phòng cháy tuổi thọ chỉ 1 năm, gây khó khăn cho doanh nghiệp

Theo Thiếu tướng Vũ Xuân Hùng, Quy chuẩn QCVN 06:2022 về an toàn phòng cháy gây khó khăn cho doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh.

Cần phương tiện nhỏ, cơ động để phòng cháy chữa cháy trong đô thị

'Đề tài hiệu quả mà không được ứng dụng thì rất lãng phí, nhất là những phương tiện nhỏ để phòng cháy chữa cháy, vì đặc điểm các đô thị của chúng ta là nhiều ngõ nhỏ, hẹp', đại biểu Nguyễn Hải Dũng (Nam Định) nói.

Đề nghị làm rõ trách nhiệm các Bộ khi ban hành quy chuẩn PCCC chưa phù hợp

Trong số 240 tiêu chuẩn quốc gia về PCCC, một số quy định chưa phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Có quy chuẩn phòng cháy tuổi thọ 1 năm, gây khó khăn cho doanh nghiệp

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện cả nước có khoảng 240 tiêu chuẩn quốc gia có liên quan đến phòng cháy chữa cháy (PCCC); các bộ chuyên ngành ban hành 41 quy chuẩn Việt Nam nhưng có quy chuẩn tuổi thọ chỉ 1 năm, gây khó khăn cho doanh nghiệp.

GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY: LÀM RÕ TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA TỪNG BỘ NGÀNH

Tại Phiên họp giữa Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh về Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy, chữa cháy với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp và PTNT, các thành viên Đoàn giám sát đánh giá cao Báo cáo của các Bộ. Tuy nhiên đề nghị cần làm rõ trách nhiệm trong công tác phối hợp với các bên liên quan gắn với chức năng quản lý của từng Bộ phụ trách liên quan đến PCCC…

ỦY BAN QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH HỌP PHIÊN TOÀN THỂ, THẨM TRA DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ CHỨC VỤ, CHỨC DANH CỦA SĨ QUAN CÔNG AN NHÂN DÂN

Tại Phiên họp, các đại biểu thống nhất sự cần thiết ban hành Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 657/2019/UBTVQH ngày 13/3/2019 quy định cụ thể chức vụ, chức danh của sĩ quan Công an nhân dân có cấp bậc hàm cao nhất là Trung tướng, Thiếu tướng chưa được quy định cụ thể trong Luật Công an Nhân dân năm 2018 để bảo đảm hiệu lực thi hành của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân.

Pháp luật và đời sống: Đẩy mạnh công tác thực thi Luật Phòng, chống ma túy

Sau hơn 2 năm triển khai thi hành Luật Phòng, chống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhận thức của cá nhân và gia đình, trách nhiệm của các cơ quan tổ chức trong công tác đấu tranh phòng, chống ma túy đã có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trong thực tiễn thực hiện luôn nảy sinh nhiều khó khăn, bất cập.

GIÁM SÁT TỈNH NGHỆ AN VỀ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Chiều 10/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh làm việc với UBND tỉnh Nghệ An về 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022'.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH GIÁM SÁT PCCC TẠI CHỢ VINH, SÂN BAY VINH

Thực hiện chương trình giám sát 'việc thực hiện Nghị quyết số 99/2019 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về phòng cháy và chữa cháy giai đoạn 2020-2022', sáng 10/7, Đoàn giám sát của Ủy ban Quốc phòng và An ninh do Trung tướng Nguyễn Hải Hưng, Phó Trưởng Đoàn giám sát làm Trưởng đoàn, đã giám sát thực tế việc thực hiện các quy định về PCCC tại chợ Vinh, Cảng gàng không quốc tế Vinh, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

ĐOÀN ĐBQH TỈNH NAM ĐỊNH TIẾP XÚC CỬ TRI SAU KỲ HỌP THỨ 5, QUỐC HỘI KHÓA XV

Sáng 28/6, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nam Định phối hợp với Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri trực tuyến báo cáo kết quả Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh tại Kỳ họp, đồng thời lắng nghe, tiếp thu những kiến nghị của cử tri gửi tới Quốc hội.