Thanh niên Việt Nam tiến bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

980 đại biểu thanh niên tham dự Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX, quyết tâm và tin tưởng chính sức mạnh của thanh niên là nhân tố quan trọng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Trung tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Trần Hanh từ trần

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quân ủy Trung ương-Bộ Quốc phòng; Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội CCB phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:

Noi gương Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, không chỉ là nhà lãnh đạo quân sự tài ba mà còn là người đặt nền móng vững chắc cho tổ chức thanh niên lớn mạnh, gửi gắm niềm tin vào thế hệ trẻ - những người chủ tương lai của đất nước.

Tuổi trẻ Tiền Phong về nguồn

Nhân kỷ niệm 71 năm báo Tiền Phong xuất bản số báo đầu tiên (16/11/1953 - 16/11/2023), cán bộ, phóng viên báo đã tổ chức chương trình về nguồn tại bản Dõn (nay là thôn Dõn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) – nơi báo Tiền Phong ra số đầu tiên.

Đào tạo, phát triển cán bộ trẻ - lực lượng nòng cốt trong công tác xây dựng Đảng

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ trẻ, tạo điều kiện đào tạo bài bản cả trong và ngoài nước.

Kỷ niệm 68 năm ngày truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2024): Khẳng định vai trò của tuổi trẻ

Trong lịch sử mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, các thế hệ thanh niên Việt Nam đã chiến đấu, hy sinh kiên cường để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Trong bất cứ thời kỳ lịch sử nào của dân tộc, tuổi trẻ đều là lớp người đi đầu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thủ đô ngày tiếp quản qua lời kể của nhà giáo Nguyễn Tiến Hà

Dù đã ngoài 90, ở cái tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng Nhà giáo Ưu tú, cựu tù Hỏa Lò Nguyễn Tiến Hà vẫn nhớ như in ký ức những năm tháng hoạt động cách mạng đầy nhiệt huyết, đặc biệt là hồi ức ngày tiếp quản Thủ đô vào 10/10/1954.

Pò Đoi, Thoong Mạ nơi thành lập Đội Nhi đồng cứu quốc

Nằm trong quần thể Khu di tích lịch sử Kim Đồng, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng. Địa điểm di tích lịch sử Pò Đoi, Thoong Mạ là nơi thành lập Đội Nhi đồng cứu quốc do Nông Văn Dền, bí danh Kim Đồng là đội trưởng.

Chuyện tình xuyên xà lim của người tử tù Côn Đảo

Một chuyện tình ly kỳ, trắc trở và đặc biệt trong lịch sử nhà tù Côn Đảo. Chuyện tình ấy vượt qua bao phong ba bão táp, qua những cung bậc dạt dào của cảm xúc, qua cả những thời khắc kinh hoàng nhất của sự tra tấn và chuẩn bị ra pháp trường...

Gặp nhân chứng lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong số những nhân chứng lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Nguyễn Công Dinh, nguyên sĩ quan Cục Tác chiến, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam là người trực tiếp được Đại tướng Võ Nguyên Giáp giao nhiệm vụ đưa thư từ chiến trường Điện Biên Phủ về An toàn khu Thái Nguyên gửi Bác Hồ, để xin ý kiến về việc thay đổi phương châm tác chiến từ 'Đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'Đánh chắc, tiến chắc'.

Yên Bái: Chuyện người thương binh hai lần nhập ngũ

Những ngày cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), chúng tôi vinh dự gặp gỡ và trò chuyện với cựu chiến binh, thương binh hạng 2/4 Phùng Văn Tiêu ở thôn Lưỡng Sơn, xã Văn Phú, thành phố Yên Bái - một trong những nhân chứng lịch sử tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa. Điều đặc biệt ở người thương binh chỉ còn 1 chân là ông đã 2 lần nhập ngũ.

Nối đường trong mưa bom - ký ức không phai với cựu TNXP Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ là chiến dịch lớn nhất, kéo dài và quyết liệt nhất trong kháng chiến chống Pháp. Cùng với bộ đội, thanh niên xung phong là lực lượng quan trọng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. 70 năm đã qua đi, nhưng ký ức về một thời hoa lửa vẫn vẹn nguyên trong tâm trí mỗi cựu TNXP, trong đó có ông Thái Hữu Hoành ở Sơn La

Nguyễn Lam - Người Bí thư đầu tiên của Đoàn Thanh niên Cứu quốc

Đồng chí Nguyễn Lam được nhân dân tín nhiệm bầu làm đại biểu Quốc hội các Khóa II, IV, V, VI, VII. Về tham gia công tác Mặt trận, đồng chí là cán bộ của Mặt trận dân chủ, là cán bộ của Mặt trận Việt Minh, là Ủy viên Ban Chấp hành Mặt trận Liên Việt toàn quốc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa 1955 - 1960).

Nguyễn Lam - Người Bí thư đầu tiên của Đoàn Thanh niên Cứu quốc

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Lam được nhân dân tín nhiệm bầu làm đại biểu Quốc hội các Khóa II, IV, V, VI, VII. Về tham gia công tác Mặt trận, đồng chí là cán bộ của Mặt trận dân chủ, là cán bộ của Mặt trận Việt Minh, là Ủy viên Ban Chấp hành Mặt trận Liên Việt toàn quốc, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa 1955 - 1960).

Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên là ai?

Nhân kỷ niệm 93 năm thành lập, cùng ôn lại lịch sử ra đời và ý nghĩa của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Một nhà thờ gia đình ở Bình Giang được công nhận di tích cấp tỉnh

Đảng bộ và chính quyền huyện Bình Giang vừa tổ chức lễ trao bằng công nhận nhà cụ Vũ Duy Trinh ở thôn Vĩnh Lại, xã Vĩnh Hưng là di tích cấp tỉnh.

Những khoảnh khắc đáng nhớ trong chuyến đi kỷ niệm 70 năm báo Tiền Phong

HHT - Chọn Quy Nhơn (Bình Định) là điểm dừng chân cho cột mốc đặc biệt - kỉ niệm 70 năm phát hành số báo đầu tiên (16/11/1953-16/11/2023), các cán bộ, phóng viên, nhân viên báo Tiền Phong đã cùng nhau trải qua nhiều hoạt động đáng nhớ.

Trong đội ngũ tiên phong

Ngày 16/11/2023 tới đây sẽ tròn 70 năm báo Tiền Phong ra số đầu tiên tại chiến khu Việt Bắc, bắt đầu lịch sử vẻ vang của mình. Từ bấy đến nay, tờ báo của Đoàn Thanh niên, diễn đàn của tuổi trẻ cả nước luôn trong đội ngũ tiên phong của báo chí cách mạng Việt Nam. Từ số báo này trở đi, Tòa soạn sẽ điểm lại những chặng đường vẻ vang với những dấu ấn đáng tự hào của mình.

Bản Dõn – nơi 70 năm trước báo Tiền Phong ra số đầu tiên

Nhân kỷ niệm 70 năm báo Tiền Phong xuất bản số báo đầu tiên (16/11/1953 - 16/11/2023), cán bộ, phóng viên báo đã tổ chức chương trình về nguồn tại bản Dõn (nay là thôn Dõn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) – nơi báo Tiền Phong ra số đầu tiên.

Di dời hài cốt liệt sĩ Đỗ Chơn Ba và Đỗ Chơn Bót về Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Củ Chi

Ngày 28-9, Ban Chỉ đạo 24 huyện Củ Chi và Hội đồng Chính sách xã Phước Hiệp đã phối hợp với Tổ công tác Ban Chỉ đạo 515 Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành di dời hài cốt liệt sĩ Đỗ Chơn Ba và liệt sĩ Đỗ Chơn Bót về Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Củ Chi tại xã An Nhơn Tây.

Tri ân người có công là giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của nhân dân Việt Nam

Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan đã dành cho phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam cuộc trao đổi về những thành tựu trong lĩnh vực chăm sóc người có công với cách mạng thời gian qua.

Thúc đẩy tinh thần đổi mới, sáng tạo trong thế hệ trẻ Sơn La

Ngày 24/3, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn Sơn La tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Sơn La (21/01/1963 - 21/01/2023) và 92 năm Ngày thành lập Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2023).

Thanh niên Quân đội là bộ phận ưu tú, tiêu biểu cho ý chí, khát vọng của tuổi trẻ Việt Nam

Dưới sự lãnh đạo của Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng, trực tiếp là sự chỉ đạo của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, hướng dẫn của Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh, các thế hệ cán bộ, đoàn viên, thanh niên Quân đội đã đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, chiến đấu anh dũng và chiến thắng vẻ vang, có nhiều cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Ôn lại truyền thống nhân kỷ niệm 69 năm báo Tiền Phong ra số đầu tiên

Nhân kỷ niệm 69 năm ngày báo Tiền Phong xuất bản số báo đầu tiên (16/11/1953 - 16/11/2022), cán bộ, phóng viên báo đã tổ chức chương trình về nguồn tại bản Dõn (nay là thôn Dõn, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang)– nơi báo Tiền Phong ra số đầu tiên.

Những người phụ nữ góp phần làm nên Mùa thu tháng Tám lịch sử

Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Đảng Cộng sản đã huy động hàng triệu phụ nữ cùng toàn dân đưa cách mạng đến thắng lợi, mở ra kỷ nguyên độc lập khi ngày 2/9/1945, nước Việt Nam chính thức có tên trên bản đồ thế giới.

Tự hào 91 năm Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Trải qua hơn 90 năm xây dựng, cống hiến và phát triển, ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình, với niềm tin son sắt vào sự lãnh đạo của Đảng, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã khẳng định được bản lĩnh cách mạng, lớp lớp thế hệ thanh niên Việt Nam không ngại khó khăn, vượt lên mọi thử thách, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh; tích cực, năng động, sáng tạo trong học tập, công tác; xung kích, tình nguyện xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Đoàn kết, phấn đấu vì hạnh phúc và sự tiến bộ của thanh niênTin khácDoanh nghiệp Lạng Sơn: Xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệpĐổi mới giáo dục từ ứng dụng công nghệ thông tin

Khắc ghi lời dạy của Bác, trong công cuộc đổi mới, thanh niên luôn là người đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị trong Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi nhanh chóng và vang dội do nhiều nguyên nhân, và một trong những nguyên nhân chủ yếu là do chính sách đại đoàn kết dân tộc của Mặt trận Việt Minh. Cùng với cả nước, Mặt trận Việt Minh tỉnh Quảng Trị đã ghi đậm dấu ấn trong việc đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân, giương cao ngọn cờ dân tộc, xác định đúng kẻ thù, có những chủ trương, chính sách đúng đắn, đáp ứng yêu cầu cách mạng, phù hợp với nguyện vọng và quyền lợi của mọi tầng lớp Nhân dân, được đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ.

Chỉ thị về việc tổ chức các đội Thanh niên xung phong công tác địa phương (Brigade locale)

LTS - Nhân dịp kỷ niệm 71 năm Ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950 - 15/7/2021), xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc toàn văn Chỉ thị số 13 CT/CQ-VB, ngày 28/8/1950 của Ban Chấp hành Thanh niên cứu quốc Liên khu Việt Bắc về việc tổ chức các đội Thanh niên xung phong công tác địa phương.

Ký ức thanh xuân về 'một thời sôi nổi'

Với một trái tim 'rực lửa', nhiều năm về trước, bao thế hệ thanh niên đã dũng cảm xông pha nơi chiến trường ác liệt; rèn luyện bản lĩnh trong các nhà tù thực dân, đế quốc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những câu chuyện về ký ức thanh xuân của lớp lớp thanh niên 'đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép' đã trở thành niềm tự hào của cả dân tộc.