Rà soát, kiểm tra công tác đào tạo, cấp bằng tiến sĩ, phong chức danh khoa học phó giáo sư, giáo sư

Cử tri và Nhân dân đề nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành trung ương liên quan rà soát, kiểm tra công tác đào tạo, cấp bằng tiến sĩ, phong chức danh khoa học phó giáo sư, giáo sư để đảm bảo chất lượng, thực chất.

Trung Quốc sẽ hỗ trợ tối đa cho sinh viên

Trung Quốc sẽ tăng gấp đôi học bổng và hỗ trợ tài chính cho sinh viên, theo thông tin mới đây từ Bộ Tài chính nước này.

Đại học Luật Hà Nội hủy bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt

Đại học Luật Hà Nội làm thủ tục hủy kết quả, thu hồi văn bằng cấp cho ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang), và họp kiểm điểm để tránh xảy ra trường hợp tương tự.

Đang làm quy trình thu hồi bằng cử nhân của ông Thích Chân Quang

Các trường đại học đang làm quy trình thu hồi bằng cử nhân và các bằng cấp cao hơn của ông Thích Chân Quang.

Đã có kết quả về bằng cấp ba của ông Vương Tấn Việt

Kết quả xác định, ông Vương Tấn Việt đã sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp và ông Vương Tấn Việt cũng đã thừa nhận việc này.

Đã có kết quả xử lý văn bằng của ông Vương Tấn Việt

Theo Bộ GD&ĐT, ông Vương Tấn Việt đã sử dụng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp và ông Vương Tấn Việt cũng thừa nhận việc này.

Tạo thế cạnh tranh trong phát triển công nghệ cao

Nguồn nhân lực công nghệ cao trở thành lợi thế cạnh tranh của các quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Khó khăn trong tìm 'tiến sĩ ngành phù hợp' để mở ngành: Trường ĐH có kiến nghị

Tại tọa đàm, lãnh đạo các trường ĐH, chuyên gia giáo dục cùng trao đổi, thảo luận về giải pháp gỡ khó quy định 'tiến sĩ ngành phù hợp' để mở ngành.

Hơn 13.300 tân sinh viên Đại học Huế bước vào năm học mới

Ngày 15/10, Đại học Huế (ĐH) Huế tổ chức lễ khai giảng và chào đón 13.352 tân sinh viên bước vào năm học mới 2024-2025.

Đại học Huế đón 13.352 tân sinh viên

Sáng 15/10, Đại học Huế (ĐHH) tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024-2025.

Bổ sung quy định công nhận đại học vùng, đại học quốc gia

Bổ sung quy định về điều kiện, thẩm quyền, thủ tục công nhận đại học vùng, đại học quốc gia là một trong số những điểm mới trong Nghị định quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.

Bổ sung quy định công nhận đại học vùng và đại học quốc gia

Chính phủ quy định về điều kiện, thẩm quyền, thủ tục công nhận đại học vùng, đại học quốc gia.

Vấn đề bằng cấp của ông Vương Tấn Việt chưa được xử lý thỏa đáng, minh bạch

Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, năm 2024, dư luận xã hội dậy sóng với trường hợp 'học giả, bằng thật' ở cấp đào tạo trình độ cao nhất.

Những điều kiện thủ tục để công nhận đại học vùng, đại học quốc gia

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 125/2024/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, trong đó bổ sung quy định về điều kiện, thẩm quyền, thủ tục công nhận đại học vùng, đại học quốc gia.

Vấn đề bằng cấp của ông Vương Tấn Việt chưa được xử lý minh bạch

Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, năm 2024, dư luận xã hội dậy sóng với trường hợp 'học giả, bằng thật' ở cấp đào tạo trình độ cao nhất nhưng chưa được xử lý thỏa đáng, minh bạch.

Điểm mới về điều kiện đầu tư, hoạt động trong giáo dục

Nghị định số 125/2024/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục vừa được Chính phủ ban hành có nhiều điểm mới đáng chú ý liên quan đến hoạt động đầu tư, kinh doanh trong giáo dục.

Đơn giản hóa quy định của 8 ngành nghề kinh doanh liên quan đến giáo dục

Ngày 9-10, Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin làm rõ thêm về một số điểm mới trong Nghị định số 125/2024/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục.

Vấn đề bằng cấp của ông Vương Tấn Việt được nêu trong báo cáo của Ủy ban Kinh tế

Ngày 9-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục phiên họp thú 38, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng

Quy mô đào tạo, số lượng giảng viên của trường đại học tư thục đầu tiên thành ĐH

Theo Quyết định 1115/QĐ-TTg, Trường ĐH Duy Tân chuyển thành Đại học Duy Tân từ ngày 7/10/2024. Đây là trường đại học tư thục đầu tiên trở thành đại học.

Tính toán phù hợp để nâng cao hiệu quả năng lực đội ngũ giảng viên

Cần có giải pháp tháo gỡ nhằm phát huy giá trị của Đề án 89 về nâng cao năng lực giảng viên...

Trường đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam sẽ chuyển qua mô hình đại học

Trường ĐH Duy Tân trở thành đại học thứ 8 của Việt Nam và cũng là trường đại học tư thục đầu tiên trong nước chuyển qua mô hình đại học theo quyết định của Chính phủ ngày 7/10/2024.

Tiêu chuẩn giảng viên theo Thông tư 01/2024-BGDĐT có là thách thức với các trường đại học?

Thông tư 01/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quy định chuẩn cơ sở giáo dục đại học (ĐH) bao gồm các tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu về điều kiện đảm bảo chất lượng và chỉ số hoạt động của một cơ sở giáo dục ĐH. Trong đó, quy định về tỷ lệ giảng viên trình độ tiến sĩ tại thông tư này là thách thức không nhỏ đối với các trường ĐH mới đào tạo tiến sĩ.

Trường Đại học Y Hà Nội trao bằng tốt nghiệp cho 37 tiến sĩ

Trường Đại học Y Hà Nội vừa tổ chức Lễ tốt nghiệp và trao bằng Tiến sĩ năm 2024.

Đại học Hiroshima Nhật Bản khai trương văn phòng tại Thái Nguyên

Ngày 4/10, tại Trường Đại học Nông Lâm diễn ra Lễ Khai trương Văn phòng của Đại học Hiroshima, Nhật Bản.

Trung Quốc: Nghiên cứu sinh tiến sĩ đông hơn sinh viên

Số lượng người học tiến sĩ gia tăng nhanh chóng đã dẫn đến tình trạng nghiên cứu sinh sau đại học đông hơn sinh viên tại Trung Quốc.

Chuẩn mới về cơ sở giáo dục đại học: Đụng đâu cũng thiếu!

Thông tư 01/2024 của Bộ GD-ĐT (ban hành ngày 5-2-2024, gọi tắt là Thông tư 01) quy định chuẩn cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) gồm các tiêu chí từ tổ chức quản trị, giảng viên, cơ sở vật chất, tài chính, tuyển sinh và đào tạo đến nghiên cứu đổi mới sáng tạo. Mỗi tiêu chí có nhiều tiêu chuẩn khác nhau, tuy nhiên, với các tiêu chí cốt lõi nhất (gồm cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và nghiên cứu đổi mới sáng tạo phải đạt từ năm 2025 đến năm 2030), rất ít trường có thể đạt được...

Nâng cao đào tạo tiến sĩ, chuyên ngành luật tại Việt Nam

Tính đến nay, có 39 cơ sở đào tạo luật trình độ thạc sĩ và 10 cơ sở đào tạo luật có đào tạo trình độ tiến sĩ. Vấn đề đào tạo trình độ tiến sĩ, chuyên ngành luật tại Việt Nam còn nhiều hạn chế.

Tọa đàm 'Giải pháp đào tạo tiến sỹ'

Mới đây, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tọa đàm 'Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh'. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì.

Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: Vừa thiếu, vừa yếu lại thêm nguyên tắc 'có vào thì sẽ có ra'

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức – Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN cho biết, mỗi năm chỉ tuyển được khoảng 30% chỉ tiêu nghiên cứu sinh, bên cạnh đó phương châm đào tạo còn lỏng lẻo. Ngoài ra, kinh phí dành cho đào tạo sau đại học, trong đó có đào tạo NCS thấp, và rất thấp so với các nước phát triển trong khu vực và thế giới.

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ

Chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và tuyển sinh là các vấn đề được cử tri và nhân dân và ngành giáo dục đặc biệt quan tâm. Chiều 29/9, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tọa đàm 'Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh'. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì tọa đàm.

Nóng trong tuần: Tăng hợp tác quốc tế; góp ý các dự thảo quan trọng về GD

Hoạt động hợp tác quốc tế, góp ý một số dự thảo văn bản quan trọng là hai trong số các thông tin giáo dục đáng chú ý tuần qua.

Tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh

Chiều 29.9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức tọa đàm 'Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh'.

Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, luật và công tác tuyển sinh

Tọa đàm về giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh được tổ chức chiều 29/9, tại Hà Nội.

Tọa đàm 'Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh'

Thực hiện Chương trình công tác năm 2024, chiều 29/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Tọa đàm 'Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, đào tạo luật và công tác tuyển sinh'. Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đồng chủ trì Tọa đàm.

Trường Đại học Trà Vinh: Đào tạo 7/7 khối ngành, nguồn thu từ NCKH chưa đạt 2%

Theo báo cáo 3 công khai năm học 2022-2023 và năm học 2023-2024, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học của trường chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu nguồn thu.

Bước tiến mới của Trường Đại học An Giang

'Sau 5 năm, trải qua giai đoạn gia nhập và hội nhập vào hệ thống Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, chỉ số hoạt động mọi mặt của Trường Đại học An Giang cơ bản đều tăng, thực hiện ngày càng tốt hơn vai trò là 'đại sứ' của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tại vùng ĐBSCL' - PGS.TS Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng Trường Đại học An Giang nhận định.

Tỷ lệ giảng viên là tiến sĩ còn thấp

Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thấy, cả nước hiện có khoảng 85.000 giảng viên đại học (ĐH), cao đẳng sư phạm. Tuy nhiên, chỉ có 26.800 giảng viên có trình độ tiến sĩ, chiếm 32%. Nếu tính theo khu vực, Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ giảng viên là tiến sĩ cao nhất cả nước, với 51,01%; tiếp đến là Đông Nam bộ, với 24,66%; Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung 11,67%; Đồng bằng sông Cửu Long 7,21%; Trung du miền núi phía Bắc 4,52%; và thấp nhất là khu vực Tây Nguyên, chỉ 1,04%.

Gánh nặng về tài chính khiến nhiều người học bậc sau đại học phải bỏ ngang

Nhiều trường đại học ở nước ta không có quỹ học bổng sau đại học cho học viên bậc đào tạo thạc sĩ hay nghiên cứu sinh mà chỉ có học bổng cho bậc đại học.

Tỷ lệ GV có trình độ tiến sĩ ở một số trường thấp hơn nhiều so với chuẩn

Hiện nay, nhiều trường đại học vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ theo Thông tư 01.

Sớm ban hành quy hoạch mạng lưới CSGDĐH để thực hiện nội dung 4 của Kết luận 91

Theo lãnh đạo một số CSGDĐH, muốn đẩy mạnh KHCN, đổi mới sáng tạo, ... theo Nội dung 04 tại Kết luận số 91, phải sớm ban hành quy hoạch mạng lưới CSGDĐH .

Lĩnh vực nghệ thuật: Nhiều giảng viên không mặn mà học lên trình độ tiến sĩ

Với các trường đào tạo ngành đặc thù, tỷ lệ 10 - 15% giảng viên trình độ tiến sĩ là con số phù hợp và dễ cân đối, song để đảm bảo lâu dài thì không dễ dàng.

Nhiều trường ĐH khó đạt tỷ lệ GV trình độ tiến sĩ theo đúng lộ trình của chuẩn

Thông tư số 01 hiện đang là một trong những thách thức với nhiều trường đại học, đặc biệt là việc đảm bảo điều kiện về đội ngũ giảng viên trình độ tiến sĩ.