Chiều 28-9, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Thái Nguyên tổ chức kiểm tra tiến độ, đôn đốc việc khắc phục sạt lở trên tuyến Quốc lộ 3C (QL.3C) đoạn qua địa phận huyện Định Hóa.
Dự báo từ chiều nay, khu vực tỉnh Thái Nguyên gió mạnh phổ biến cấp 5-6, có nơi cấp 7-8, trong cơn dông đề phòng có gió giật cấp 9. Đến đầu giờ tối nay tâm bão sẽ tiếp cận khu vực giữa Hà Nội và Thái Nguyên với cấp gió giật cấp 8-9, giật cấp 10.
Thời gian qua, trên địa bàn huyện Định Hóa có mưa rất to nên xuất hiện nhiều điểm sạt trượt đất, đá từ ta luy dương xuống đường giao thông, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân. Tuy nhiên, việc vận chuyển đất, đá bị sạt lở đi nơi khác của chính quyền địa phương và người dân đang gặp nhiều khó khăn.
Chúng tôi về xã Quy Kỳ (Định Hóa) trong những ngày mưa lũ vẫn diễn biến phức tạp. Đặc biệt, trận mưa lũ kèm theo gió lốc, sạt lở đất xảy ra trong những ngày cuối tháng 7, đầu tháng 8 vừa qua đã khiến nhiều nông dân ở đây rơi vào cảnh trắng tay. Cuộc sống của bà con gặp nhiều khó khăn khi nhà cửa bị sập, hàng chục héc-ta lúa hè thu đang thời kỳ làm đòng bị ngập úng, vùi lấp, cây rừng gẫy đổ, diện tích nuôi thủy sản cũng trôi theo dòng nước...
Trong trận mưa lũ vừa qua, huyện Định Hóa bị thiệt hại nặng về hạ tầng và sản xuất nông nghiệp. Để khắc phục hậu quả, giảm thiểu thiệt hại do mưa lũ gây ra trong sản xuất nông nghiệp, UBND huyện đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn và các xã tích cực rà soát, có phương án hỗ trợ, hướng dẫn nhân dân chăm sóc cây trồng.
Những ngày qua, mưa lũ nghiêm trọng tại các tỉnh miền núi phía bắc gây sạt lở đất, ngập úng khiến nhiều tuyến đường bị tê liệt, nhiều cột điện gãy đổ, mất điện trên diện rộng. Ðể khắc phục hậu quả, cán bộ, công nhân của ngành giao thông vận tải, ngành điện các tỉnh đã phát huy tinh thần 'bốn tại chỗ', làm việc không kể ngày đêm để bảo đảm kết nối giao thông, cấp điện trở lại cho các hộ dân.
Mặc dù tỉnh Thái Nguyên liên tục thông tin, cảnh báo mưa, lũ lớn, trong đó cuối tháng 7, đầu tháng 8 vừa qua, Ủy ban nhân dân tỉnh liên tục ban hành 4 công điện chỉ đạo ứng phó, nhưng người dân một số địa phương trong tỉnh vẫn bị bất ngờ trước đợt mưa, lũ cực đoan, thiệt hại là khá lớn. Được sự chỉ đạo của tỉnh, phát huy tinh thần 'bốn tại chỗ', đến nay đời sống người dân đã cơ bản ổn định.
Đến đêm 2/8, vị trí sạt lở trên đỉnh đèo So và các đoạn bị sạt lở trên tuyến QL 3C kết nối huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với tỉnh Bắc Kạn cơ bản được đơn vị thi công, các lực lượng chức năng của Sở GTVT tỉnh Thái Nguyên khắc phục, giao thông được kết nối.
Đêm 2-8, vị trí sạt lở do thiên tai trên đỉnh đèo So thuộc Quốc lộ (QL) 3C kết nối huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên với tỉnh Bắc Kạn cơ bản được đơn vị thi công và các lực lượng chức năng khắc phục, giao thông đã được kết nối.
Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, tỉnh Thái Nguyên đang chủ động, quyết liệt triển khai các phương án phòng, chống, giảm nhẹ tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
Những ngày qua, mưa lớn trên diện rộng khiến nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh xảy ra tình trạng ngập úng, sạt lở đất. Theo dự báo của ngành chức năng, trong những ngày tới, trên địa bàn tỉnh thời tiết tiếp tục có mưa, cảnh báo nguy cơ sạt lở đất, lũ ống, lũ quét. Chính vì vậy, cùng với việc khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, các địa phương đã chủ động tăng cường công tác dự báo, cảnh báo để người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ tính mạng, tài sản.
Do sạt lở, lực lượng chức năng tỉnh Thái Nguyên chốt chặn, cấm các phương tiện đi qua khu vực đèo So trên quốc lộ 3C.
Bị sạt lở do mưa lớn, khu vực đèo So, địa phận giáp ranh giữa xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, với xã Yên Nhuận, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, bị sạt lở đất đá tràn xuống đường gây ách tắc giao thông. Để bảo đảm an toàn và lưu thông thông suốt, Sở Giao thông Vận tải Thái Nguyên đã tiến hành phân luồng giao thông.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Thái Nguyên, từ ngày 28/7 đến sáng 31/7, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa to đến rất to, làm 1 người bị lũ cuốn trôi, sạt lở đất gây ách tắc một số tuyến đường giao thông, ngập úng gây thiệt hại tài sản, hoa màu của người dân.
Từ ngày 28 đến sáng 31/7, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa to đến rất to, làm 1 người bị lũ cuốn trôi, sạt lở đất gây ách tắc một số tuyến đường giao thông, ngập úng gây thiệt hại tài sản, hoa màu của người dân. Trong mưa lũ, cấp ủy, chính quyền tỉnh và các địa phương đã khẩn trương chỉ đạo, tổ chức lực lượng khắc phục hậu quả.
Những ngày qua, tại các tỉnh miền núi phía Bắc như Thái Nguyên, Lào Cai, Điện Biên… người dân đang chống chọi với mưa lũ lớn. Hậu quả đã có rất nhiều người tử vong và mất tích, gây sạt lở nhiều tuyến đường, nhà cửa, ảnh hưởng nặng nề đến cuộc sống người dân, giao thông.
Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thái Nguyên, trong buổi kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại huyện Định Hóa sáng 31-7.
Nhiều ngày qua trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa to đến rất to gây thiệt hại về người và tài sản.
Mưa lớn khiến nhiều tuyến đường tại tỉnh Bắc Kạn bị sạt lở, giao thông ách tắc nghiêm trọng.
Từ ngày 28-7 đến sáng 31-7, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa to đến rất to làm thiệt hại về người và tài sản tại các huyện, thành phố: Định Hóa, Phú Bình, Phú Lương, Sông Công.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, mùa mưa lũ năm 2024 được dự báo diễn biến phức tạp, tiềm ẩn các yếu tố cực đoan. Với phương châm 'Chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả', ngay từ đầu năm, ngành Giao thông Vận tải (GTVT) Thái Nguyên đã chủ động xây dựng kế hoạch; lên phương án sẵn sàng ứng phó và kịp thời khắc phục sự cố, nhất là các tuyến đường huyết mạch. Qua đó bảo đảm giao thông an toàn, thông suốt; giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra.
Ngày 2/4/2024, Báo Thái Nguyên đăng bài viết 'Phòng chống sạt lở đất - Nỗi lo vẫn còn', phản ánh tình trạng sạt lở đất trên địa bàn huyện Định Hóa.
Những năm qua, huyện Định Hóa đã triển khai nhiều giải pháp phòng, chống sạt lở đất để đảm bảo an toàn tài sản, tính mạng và ổn định cuộc sống của người dân. Tuy nhiên, với địa hình đồi núi chia cắt, người dân sinh sống dưới các ta luy dương khá lớn nên nguy cơ sạt, trượt đất đá vào nhà ở vẫn còn cao.
Để kịp thời sửa chữa, nâng cấp, kéo dài tuổi thọ của các công trình, Sở Giao thông Vận tải đã tập trung xây dựng kế hoạch, chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường kiểm tra, duy tu, bảo trì các tuyến đường được phân cấp quản lý.
Hệ thống các công trình thủy lợi, đê điều được quan tâm đầu tư sửa chữa, nâng cấp, đảm bảo an toàn công trình và nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp... Đó là những kết quả nổi bật Chi cục Thủy lợi đạt được trong năm 2023.
Quan tâm đến dự án Luật Đường bộ vừa được Quốc hội thảo luận sôi nổi tại Kỳ họp thứ 6 vừa qua, đại biểu Nguyễn Lâm Thành - Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên đề nghị Ban soạn thảo cần rà soát để đảm bảo tính thống nhất của dự án Luật này với các luật liên quan, đồng thời cần làm rõ thẩm quyền phân cấp quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng đường bộ, trong đó nên phân cấp cho địa phương để địa phương chủ động và có trách nhiệm hơn trong thẩm quyền xử lý.
Một số công trình xử lý sạt lở, đầu tư công trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phát sinh đất dư thừa, khối lượng không lớn, nhưng cũng phải thực hiện theo quy trình gần như cấp phép khai thác khoáng sản, làm chậm thời gian thực hiện công trình, kéo dài thời gian giải ngân vốn. Nhiều công trình xây dựng nhà dân bị ách tắc vì không thể xử lý được đất thừa. Sự rườm rà, ách tắc này ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội.
Việc ứng phó với tình trạng sạt lở trong mùa mưa bão, đảm bảo an toàn cho sản xuất, đời sống sinh hoạt của người dân luôn được tỉnh đặc biệt quan tâm.
Chủ tịch UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh nếu thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng và tài sản của nhân dân.
là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng tại Công điện số 04 về việc tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, bờ sông và lũ quét trên địa bàn tỉnh, nhất là khi mùa mưa lũ đang diễn ra với thời tiết khó lường như hiện nay.
Sạt lở đất, đá đang trở thành nỗi lo thường trực của người dân sống ở khu vực trung du, miền núi. Theo cơ quan chuyên môn, sạt lở đất, đá đang có xu hướng gia tăng và gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng hơn.
Chủ động ứng phó với bão số 1 (tên quốc tế là Talim) có cường độ mạnh và dự kiến đổ bộ vào khu vực Bắc Bộ, trong đó có Thái Nguyên, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã ban hành công điện về việc chủ động ứng phó với những diễn biến có thể xảy ra.
Sở Giao thông Vận tải Thái Nguyên đã xây dựng kế hoạch chi tiết ứng phó với các tình huống xảy ra, đảm bảo giao thông thông suốt trong mùa mưa bão năm 2023.
Những ngày vừa qua, mưa lớn kéo dài làm cho sạt lở ta-luy dương tại đèo So thuộc địa phận xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa (Thái Nguyên), thuộc quốc lộ 3C nối 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, gây ách tắc giao thông. Hiện nay, Sở Giao thông vận tải Thái Nguyên đang quyết liệt chỉ đạo khắc phục dứt điểm tình trạng sạt lở tại khu vực này.
Sau một thời gian tích cực xử lý sạt lở tại đèo So trên quốc lộ 3C (lý trình km34+700 đến km34+900) từ huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đi huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) và ngược lại được thông xe kể từ chiều ngày 1/6, sau đó lại sạt lở nên không lưu thông được trong hai ngày 18-19/6 và được thông xe trở lại từ 17 giờ ngày 19/6. Tuy nhiên, sạt lở đang diễn biến phức tạp, có thể dừng lưu thông qua đèo So bất cứ lúc nào.
Từ chiều 1/6, sạt lở trên quốc lộ 3C đoạn qua đèo So (thuộc lý trình km34+700 đến km34+900) từ huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đi huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) và ngược lại đã được xử lý tạm thời, thông xe bước đầu, giải quyết ách tắc giao thông qua đoạn này gần một tháng qua.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa có Công điện gửi Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Thái Nguyên về việc khắc phục hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông, bảo đảm giao thông bước 1 trên Quốc lộ 3C.
Đến 14 giờ 00 ngày 1-6, việc khắc phục sạt lở khu vực đèo So trên Quốc lộ 3C đã cơ bản 'thông tuyến'. Các phương tiện có thể đi qua gồm: Xe mô tô, xe khách, xe con, xe tải 2 trục bánh.
Trên tuyến Quốc lộ 3C tại đỉnh Đèo So(thuộc xã Quy Kỳ, huyện Định Hóa) tỉnh Thái Nguyên, nơi tiếp giáp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn xảy ra tình trạng sạt lở đất rất nghiêm trọng từ đầu tháng 5, gây nguy hiểm cho người và phương tiện.