Đây là một trong những nội dung trong phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ngày 24/11,
22-8 có thể được xem là ngày lịch sử đối với các nhóm thiện nguyện của TP HCM khi phải chạy hết tốc lực, dốc hết tâm sức nhằm mang được nhiều phần quà nhất đến người dân trước thời điểm ai ở đâu ở yên đó.
Thân tặng các bạn Lớp 7, trường Tân Lập, Đan Phượng.
'Đây nè, năm ngoái mới xuống thành phố nhận Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum. Chu cha, ông chăn bò như tui ở đường biên, cột mốc quốc gia mà được tặng bằng khen, hai vợ chồng tui mừng lắm' - Ông Hồ Xuân Vui (60 tuổi) ở xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum mở đầu câu chuyện khá nhộn nhịp.
ĐBP - Khi những đợt rét muộn bất chợt đổ về theo từng cơn gió mùa xao xác, cũng là lúc hoa cải vàng rực cả triền đê. Hoa cải vàng trong cái rét hanh hao gợi nhớ về một miền quê xa lắm, lâu lắm rồi chưa trở lại. Quê hương và tuổi thơ vàng một màu hoa.
Chuyện xưa kể lại, nghề dệt ở Yên Hoa có từ lâu lắm rồi, không ai còn nhớ nữa. Tương truyền, có một bà tiên trên trời hạ giới, thấy người dân ở đây hiền lành nhưng đói rách, bà rủ lòng thương, dạy cho vùng đất Yên Hoa cũng như cả vùng Na Hang nghề trồng bông dệt vải.
Trong các số ngày 10 và 11-9, Báo SGGP đã đăng loạt bài phóng sự 'Khi lòng tốt bị lợi dụng' phản ánh thực tế người ăn xin tại TPHCM có xu hướng gia tăng trở lại, lên án hành vi trục lợi lòng tốt của người khác. Sau khi báo đăng, nhiều ý kiến bạn đọc đã phản hồi đồng tình và cho rằng, bên cạnh những hoàn cảnh thật sự khó khăn cần giúp đỡ, một lượng người không nhỏ hoàn toàn bình thường hoặc giả dạng tàn tật, hoặc giả người đói rách để ăn xin như một... nghề chuyên nghiệp.
Chuyện này nữ sĩ Ngân Giang kể cho tôi nghe từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ 20. Tôi đã thuật lại một phần trong bài viết 'Ngân Giang là thế' đăng báo Văn Nghệ Hội nhà văn Việt Nam vào khoảng cuối tháng chạp năm 2000.
Dựa vào tên và ngày sinh, mỗi con người có một con số riêng. Mỗi con số đó lại có một ý nghĩa khác nhau.
Ni sư Thích Diệu Nhân từng hóa trang thành người phụ nữ ăn mày, giả điên, tìm cách làm quen với những đứa trẻ bụi đời và rủ các em về chùa sống.
'Đây là lần thứ 3, tôi dắt các con bỏ trốn khỏi nhà chồng. Giờ ngồi nghĩ lại hơn chục lần suýt bị chồng chém chết khi lên cơn ngáo đá, tôi vẫn nổi da gà. May mà ông trời vẫn thương, cho tôi sống sót để nuôi 3 đứa con thơ' - chị Trần Thị Biên, 37 tuổi, ở huyện Thanh Trì (Hà Nội) kể.
Tôi bị ám ảnh bởi hình ảnh tiếng khóc trong bài hát 'Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai' (nhạc sĩ Lê Mây sáng tác, phổ thơ Phùng Ngọc Hùng): 'Bạn có nghe trẻ em khóc, trẻ em cười'.
Thiếu hay đủ trong cuộc đời, tất cả chỉ ở mức tương đối. Dõi theo câu chuyện 'ngỡ như đùa mà khóc' Vợ nhặt của cây bút truyện ngắn tài danh Kim Lân, người đọc ấn tượng về một cuộc hôn nhân 'xưa nay chưa từng có' của anh Tràng với cô thị.
Giữa những dòng tin với gam màu xám trên các kênh thông tin hàng ngày, tôi dừng lại ở những dòng chữ ấm áp tình người: một cụ ông ở Kon Tum, năm nay đã 90 tuổi, bán lạc làm từ thiện. Ông là Lưu Bình, ở P.Quyết Thắng, TP.Kon Tum.
Không gì sinh động bằng Tết. Muôn mặt đời sống xã hội bày ra trọn vẹn trong thời điểm này cả bi, hài, từ chuyện chuẩn bị, sắm sanh, làm ăn, về quê, thăm thú, chơi bời...của người người, nhà nhà.
Quan hệ thầy trò được xác lập bằng bức ngăn kinh tế, vẫn tồn tại khái niệm 'có đi có lại mới toại lòng nhau'.
Cơ mà cả người anh lập tức đông cứng, nụ cười vụt tắt ngấm khi anh chứng kiến hành động đầu tiên của vợ khi bước ra từ phòng giám đốc.
Đúng là đừng bao giờ nên tin lời đàn ông 'Anh sẽ lo cho em cả đời'. Tôi đây chỉ mua cái váy 300k trong lúc nghỉ việc thôi đã bị chồng lao vào tát cho 'cháy mặt'.
Con cái là sinh mệnh của cha mẹ, bất kỳ ai trong cuộc đời này cũng nợ cha mẹ một chữ nghĩa, hai chữ tình. Bởi vì họ đã dành cả cuộc đời của mình cho chúng ta mà không một lời kêu than, oán trách.