Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội cũng đang tập trung đẩy nhanh công tác điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (gọi tắt là điều chỉnh Quy hoạch chung).
Nếu được Quốc hội thông qua, Hà Nội sẽ có thêm hai thành phố lớn. Trong đó thành phố logistics, dịch vụ ở Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn. Thành phố giáo dục, đào tạo, khoa học ở Hòa Lạc, Xuân Mai.
Chính phủ vừa trình Quốc hội phương án lập hai thành phố trực thuộc Hà Nội gồm TP Bắc sông Hồng thuộc vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn và TP phía Tây thuộc vùng Hòa Lạc, Xuân Mai.
2 thành phố mới của Hà Nội dự kiến gồm: Khu vực phía Bắc là vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn; khu phía Tây là vùng Hòa Lạc, Xuân Mai.
Hai thành phố mới của Hà Nội nằm ở phía Bắc và phía Tây rộng khoản 884km2 với 4,45 triệu dân. Hà Nội định hướng thành phố mới là trung tâm logistics, dịch vụ và giáo dục, khoa học.
Quy hoạch dự kiến phát triển không gian mới của huyện Quốc Oai thành 4 vùng chức năng trong tương lai.
Ngày 6/10, UBND huyện Quốc Oai đã tổ chức Hội thảo 'Quy hoạch xây dựng vùng huyện Quốc Oai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Đây là quan điểm mới trong quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trước định hướng cả 5 huyện ngoại thành TP.HCM đều chọn lên thẳng thành phố trực thuộc, nhiều ý kiến cho rằng chất lượng cuộc sống của người dân mới là mục tiêu cuối cùng.
Ngày 29/9, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng Hà Nội và Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đã chủ trì, phối hợp với Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức hội thảo khoa học 'Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.
Góp ý cho quy hoạch Hà Nội, nhóm chuyên gia đề xuất ý tưởng loại bỏ nhà thấp tầng (nhà riêng lẻ của khu dân sự, nhà liền kề, phân lô, bán nền) trong khu lõi của Thủ đô và xây dựng hệ thống nhà tầng hiện đại.
Theo ông Nguyễn Văn Phong, quy hoạch Thủ đô có quan điểm mới là lấy sông Hồng làm trục cảnh quan trung tâm cho sự phát triển của Thủ đô thời gian tới.
GS.TS Hoàng Văn Cường nhấn mạnh, các yếu tố văn hóa, văn hiến, văn minh Thăng Long - Hà Nội là những trụ cột xuyên suốt khi xây dựng bất kể phương án quy hoạch nào.
Phát triển Thủ đô nhanh, bền vững, sáng tạo, bao trùm; tạo dựng hình ảnh, vị thế quốc gia trên trường quốc tế. Đây là một trong 5 quan điểm phát triển Thủ đô Hà Nội trong dự thảo Quy hoạch Thủ đô kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Sáng 29-9, tại hội thảo khoa học Định hướng Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân, đại diện cho đơn vị đứng đầu liên danh tư vấn lập đồ án Quy hoạch Thủ đô Hà Nội trình bày những nội dung chủ yếu của dự thảo đồ án.
Hơn 10 năm qua, trong khi các đô thị vệ tinh của Hà Nội vẫn nằm im bất động, chưa thể thực hiện 'sứ mệnh' của mình, thì tại khu vực phía Đông, mặc dù không nằm trong quy hoạch phát triển nhưng lại đang vươn mình mạnh mẽ, trở thành cực đô thị quan trọng của Thủ đô.
Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến 2030 tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2011, thì ngoài đô thị Hòa Lạc đang dần được hình thành...
Khẳng định ý chí quật cường, bản lĩnh vươn lên; Hà Nội mở 'đường băng' cho công nghiệp hỗ trợ cất cánh ... là những tin tức tổng hợp hấp dẫn nhất trên báo in đặc biệt kỷ niệm ngày Quốc khánh 2/9/2023.
Theo đồ án quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn 2050, Hà Nội sẽ có 5 đô thị vệ tinh kết nối với trung tâm gồm: Đô thị Hòa Lạc, Đô thị Sóc Sơn, Đô thị Phú Xuyên, Đô thị Xuân Mai và Đô thị Sơn Tây.
UBND TP Hà Nội vừa có tờ trình gửi HĐND thành phố thông qua chủ trương định hướng phát triển không gian và hạ tầng đô thị đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045.
Sở hữu quỹ đất lớn lên đến 17.000 ha, Hòa Lạc được đặt mục tiêu trở thành đô thị vệ tinh lớn nhất trong 5 đô thị được quy hoạch xung quanh trung tâm thủ đô, cùng với Xuân Mai, Đông Anh, Mê Linh và Sóc Sơn.
Theo định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô, trong tương lai huyện Mê Linh sẽ nằm trong khu vực TP trực thuộc Thủ đô Hà Nội.
Trong tờ trình gửi HĐND TP về việc thông qua chủ trương định hướng phát triển không gian và hạ tầng đô thị đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, UBND TP Hà Nội nêu ra định hướng hai TP trực thuộc Thủ đô.
Theo định hướng, thành phố phía Tây Hà Nội là thành phố khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo với hướng hiện đại. Thành phố phía Bắc nghiên cứu chức năng đô thị dịch vụ, hội nhập quốc tế.
UBND TP.Hà Nội vừa có tờ trình gửi HĐND TP về việc thông qua chủ trương định hướng phát triển không gian và hạ tầng đô thị đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065...
UBND TP Hà Nội cho biết bước đầu đã định hình hướng phát triển hai TP mới trực thuộc thủ đô gồm TP phía bắc sông Hồng và TP phía tây.
Hà Nội định hướng phát triển 2 thành phố mới; Tai nạn xe khách, 8 người thương vong... là những tin nóng trong ngày.
UBND TP Hà Nội dự kiến sẽ phát triển 2 thành phố mới ở phía bắc sông Hồng (khu vực Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía tây (đô thị Hòa Lạc và đô thị Xuân Mai).
Hà Nội dự kiến sẽ phát triển 2 thành phố mới ở phía bắc sông Hồng (khu vực Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía tây (đô thị Hòa Lạc và Xuân Mai).
Theo định hướng, thành phố phía Tây trực thuộc Thủ đô Hà Nội là thành phố khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo với hướng hiện đại; Thành phố phía Bắc nghiên cứu chức năng đô thị dịch vụ, hội nhập quốc tế gắn với Cảng hàng không cửa ngõ quốc tế Nội Bài.
UBND TP. Hà Nội vừa có Tờ trình gửi HĐND về đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045. Một điểm đáng chú ý là phương án quy hoạch thêm 2 thành phố, quy mô dân số đến 2045 khoảng 4,45 triệu người.
Theo dự kiến, tổng diện tích thành phố phía Bắc và phía Tây của Hà Nội rộng khoảng 884 km2 với quy mô dân số khoảng 4,45 triệu người vào năm 2045.
Theo Tờ trình gửi HĐND TP Hà Nội của UBND, tổng diện tích TP phía Bắc và phía Tây của Hà Nội rộng khoảng 884km2 với quy mô dân số vào năm 2045 khoảng 4,45 triệu người.
Hà Nội định hướng xây dựng 2 thành phố trực thuộc, gồm thành phố phía Tây bao phủ khu Hòa Lạc, Xuân Mai và thành phố nằm ở phía Bắc sông Hồng gồm các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn.
Thành phố phía Tây trực thuộc Thủ đô Hà Nội sẽ bao gồm đô thị Hòa Lạc và đô thị Xuân Mai; thành phố phía Bắc thuộc khu vực Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn.
UBND TP Hà Nội mới có tờ trình gửi HĐND TP về việc thông qua chủ trương định hướng phát triển không gian và hạ tầng đô thị đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn 2065.
Tại tờ trình gửi HĐND TP, Hà Nội định hướng phát triển hai thành phố trực thuộc Thủ đô và nêu vị trí dự kiến xây dựng sân bay thứ hai.
Tổng diện tích thành phố phía Bắc và phía Tây của Hà Nội rộng khoảng 884km2 với quy mô dân số vào năm 2045 khoảng 4,45 triệu người.
Thành phố phía bắc (khu vực Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) được nghiên cứu chức năng đô thị dịch vụ, hội nhập quốc tế gắn với Cảng hàng không cửa ngõ quốc tế Nội Bài.
Theo định hướng, thành phố phía Tây trực thuộc Thủ đô Hà Nội là thành phố khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo với hướng hiện đại; thành phố phía Bắc (khu vực Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) nghiên cứu chức năng đô thị dịch vụ, hội nhập quốc tế gắn với Cảng hàng không cửa ngõ quốc tế Nội Bài.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, nhiều nội dung quan trọng đang được TP Hà Nội tập trung nghiên cứu trong nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm khu đô thị vệ tinh của Hà Nội được khởi động xây dựng quy hoạch đã hơn 10 năm, nhưng đến nay, hình hài vẫn chưa rõ nét. Thành phố cần những quyết sách đột phá để đẩy nhanh tiến độ, sớm đạt mục tiêu tạo động lực phát triển đã đặt ra.
5 đô thị vệ tinh (ĐTVT) ở Hà Nội mang đến kỳ vọng giải quyết được nhiều vấn đề như giãn dân, liên kết vùng, phát triển kinh tế… Nhưng sau hơn 10 năm hầu hết các ĐTVT gần như vẫn giậm chân tại chỗ.
Báo cáo thị trường quý 1/2022 của Batdongsan.com.vn, đất thổ cư, đất nền tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc tiếp tục ghi nhận sự gia tăng về giá rao bán. Tại các huyện như Đông Anh, Gia Lâm, Thạch Thất, Quốc Oai và Chương Mỹ có giá rao bán tăng khá mạnh. Cùng với đó, sau thông tin về việc Hà Nội có thể xây dựng sân bay thứ hai ở Thường Tín, giá bất động sản ở địa phương này đã bất ngờ tăng lên, nguy cơ tạo ra sốt đất ảo sẽ diễn ra.
Cơ quan chức năng cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật. Cạnh đó, ban hành các cơ chế, chính sách có tính đột phá vượt trội cho phát triển đô thị bền vững.
'Việc đẩy mạnh đầu tư phát triển đô thị, huy động đa dạng các nguồn lực xã hội tham gia vào đầu tư phát triển đô thị đã nhanh chóng tạo nên diện mạo mới cho đô thị Thủ đô…' - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn nhấn mạnh trong tham luận.