Trời cuối đông, cơn gió thổi rít lạnh. Những cây chuối ngoài vườn phe phẩy những tàu lá rách te tua. Má tôi lo lắng tết đến rồi, lấy lá đâu mà gói bánh đây? Tôi muốn xua đi nỗi lo của má nên nói:
Trong lòng tôi ngân vang câu hát 'Đẹp biết bao quê hương cho ta chiếc áo nhiệm màu… và ... Sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó em ơi'. Vì sao ư? Bởi khi ở trong tà áo ấy, tôi thấm đẫm trong mình chất Việt, tôi được tự tin, được tự hào, được lớn thêm lên, sự lớn lên như bông lúa bắt đầu vào hạt, dịu dàng và trầm tĩnh hơn.
Mẹ ruột Đông Nhi là người phụ nữ đứng đằng sau thành công của con gái. Bà chính là bệ phóng giúp tên tuổi của nữ ca sĩ vươn xa.
Bắt quả tang chồng và nhân tình cưởi đừa rôm rả khiến tôi như điên cuồng. Không chỉ vậy, Linh còn trắng trợn xỉ vả ngoại hình của tôi và tiết lộ với tôi một thông tin bí mật.
'Đợi em ngày giáp Tết' là bài thơ của Thạch Quỳ - một thi sĩ được nhiều người biết đến. Thơ của ông có những nét sắc sảo riêng.
Nam Em trải nghiệm hẹn hò trong 24 giờ với chàng trai quê Thái Bình và trải qua nhiều cung bậc cảm xúc.
Làng Trạch Xá (xã Hòa Lâm, huyện Ứng Hòa, Hà Nội) từ ngàn đời nay đã nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. Nhưng, ít ai biết rằng, những người lưu giữ nét đẹp văn hóa của làng phần lớn lại là nam giới.
Định nghĩa về khuy, bách khoa toàn thư mở Wikipedia viết: 'Khuy (còn gọi là cúc, nút) là một sáng chế trong trang phục của con người để gài quần áo, giữ hai thành phần đính lại với nhau ở một vị trí nhất định'. Về mặt lịch sử, khuy trong đời sống sinh hoạt và trang phục của người Việt dường như cũng có một hành trình riêng của nó...
Tôi có dự sinh hoạt ở một câu lạc bộ thơ và hôm ấy những người yêu thơ chỉ bàn về thơ lục bát, đọc những câu thơ lục bát tuyệt hay trong 'Truyện Kiều' bất hủ của cụ Nguyễn Du.