4 vị thuốc bổ huyết ai cũng cần biết

Trong cơ thể, huyết không chỉ là nguồn dinh dưỡng cung cấp cho các bộ phận khác nhau mà còn là nền tảng cho sự phát triển của tinh, khí và thần. Thuốc bổ huyết là thuốc chữa các chứng bệnh do huyết hư sinh ra.

Giải pháp hiệu quả giảm mệt mỏi, tăng cường sức khỏe

Tuổi tác, stress, bệnh tật, sinh hoạt thiếu khoa học khiến nhiều người gặp tình trạng mệt mỏi, uể oải, thiếu năng lượng, ảnh hưởng tới công việc và chất lượng cuộc sống.

Nhiều kết quả trong công tác giảm nghèo ở Bắc Hà

Năm 2023, với việc triển khai đồng bộ các giải pháp, huyện Bắc Hà đã tạo đột phá trong công tác giảm nghèo, với tỷ lệ giảm nghèo lên tới 9,16%. Tỷ lệ hộ nghèo còn lại của huyện là 33,8% và hộ cận nghèo là 18,31%.

Cách khắc phục chân tay lạnh trong mùa đông rét buốt

Theo đông y chân tay lạnh do nhiều nguyên nhân gây ra, đặc biệt trong những ngày rét đậm, rét hại, biểu hiện này càng rõ rệt. Vậy làm thể nào để khắc phục triệu chứng này?

Trồng dược liệu - nguồn sinh kế mới giúp giảm nghèo bền vững

1kg cát cánh, đương quy… hợp tác xã thu mua với giá 25 nghìn đồng, tạo nguồn thu nhập mới cho người dân tại các xã miền núi khó khăn như Nguyên Bình (Cao Bằng).

Trồng dược liệu cát cánh ở Nguyên Bình Cao Bằng giúp bà con thoát nghèo

So với cây trồng ngô, khoai thì cây dược liệu cát cánh mới được bà con xã Phan Thanh, Nguyên Bình, Cao Bằng trồng thử nghiệm vụ đầu tiên đã đem lại kết quả khả quan. Đây là hướng đi mới giúp bà con dân tộc nơi đây thoát nghèo bền vững.

Phát hiện thêm công dụng chữa bệnh của củ nghệ

Nghệ là loại gia vị rất quen thuộc, thông dụng và cũng là một vị thuốc quý có thể sử dụng để phòng trị chữa nhiều bệnh. Gần đây khoa học còn phát hiện thêm nhiều tiềm năng chữa bệnh của củ nghệ...

Cách dùng hồng hoa làm đẹp da và tóc

Hồng hoa là vị thuốc giúp hoạt huyết, phá huyết ứ - nguyên nhân dẫn đến những vết nhăn, vết nám, vết sẹo trên da, cản trở sự phát triển của tóc, lông...

Nhiều gia đình dân tộc thiểu số có 'của ăn của để' nhờ trồng cây dược liệu

Chia sẻ với Báo Sức khỏe và Đời sống, nhiều gia đình người dân tộc thiểu số miền núi cho rằng, kể từ khi chuyển đổi cây trồng sang cây dược liệu cho thu nhập khá, có tiền để xây nhà, mua xe và cho con cái học hành đầy đủ.

Lào Cai tập trung phát triển ngành dược liệu kết hợp du lịch

Lào Cai đang phát triển mạnh mẽ các mô hình sản xuất dược liệu kết hợp du lịch, gồm cả du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược, các loại mỹ phẩm và du lịch kết hợp ẩm thực chữa bệnh.

Kon Tum: Thu hơn 5 tỷ đồng tại Chợ phiên vùng biên

Diễn ra từ ngày 8 đến ngày 10/12, Chợ phiên Dược liệu, Gia súc và các sản phẩm OCOP huyện Đăk Glei năm 2023 đã tiêu thụ hơn 80 sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm đặc hữu, nhất là các sản phẩm về dược liệu và hơn 30 con gia súc với tổng giá trị hơn 5 tỷ đồng, thu hút gần 2.000 lượt khách đến tham quan, mua sắm.

Độc đáo Chợ phiên dược liệu - gia súc và các sản phẩm OCOP vùng biên giới

Tối 8/12, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) khai mạc Chợ phiên dược liệu - gia súc và các sản phẩm OCOP biên giới năm 2023.

Kon Tum: Tưng bừng Chợ phiên Dược liệu-Gia súc vùng biên giới

Tối 8/12, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Chợ phiên Dược liệu, Gia súc và các sản phẩm OCOP huyện Đăk Glei năm 2023.

Lào Cai: Thực hiện chương trình MTQG 1719, xóa nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số bằng cây dược liệu

Lào Cai đặt mục tiêu đến năm 2030 đưa cây dược liệu trở thành cây chủ lực trong phát triển nông nghiệp. Nguồn lực từ tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3, Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 có vai trò quan trọng để thực hiện mục tiêu này.

Mở hướng phát triển trồng cây dược liệu ở Cao Bằng

Theo đánh giá của một số chuyên gia, nhiều vùng ở tỉnh Cao Bằng có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp phát triển trồng cây dược liệu, cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khách quan, chủ quan, tiềm năng này chưa được khai thác, phát huy tương xứng với tiềm năng, thế mạnh.

Sa Pa chuyển đổi 209 ha đất kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả và dược liệu

Những năm gần đây, thị xã Sa Pa đã lựa chọn các loại cây ăn quả ôn đới và dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp, nhờ đó thu nhập và đời sống người nông dân được cải thiện đáng kể.

Tục đoạn - vị thuốc tốt chữa bệnh xương khớp

Tục đoạn có thể dùng phối hợp với các vị thuốc khác giúp giảm đau lưng, mỏi gối, đau cổ vai gáy...

Những trái ngọt từ 'vườn cây giảm nghèo'

Nhờ nguồn thu ổn định từ những vườn cây trĩu quả, nhiều hộ dân trong đó có không ít bà con vùng dân tộc thiểu số đã thoát nghèo, có điều kiện vươn lên làm giàu.

Bài thuốc chữa bệnh ngoài da do lạnh

Do tác động của không khí lạnh, có một số bệnh ngoài da xuất hiện, rồi lại tự khỏi trong mùa Hè và lại tái phát vào mùa Đông năm sau…

Truyền hình trực tuyến: Thực trạng vùng trồng sâm và hướng phát triển cây sâm Việt Nam

Báo Sức khỏe & Đời sống tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng vùng trồng sâm và hướng phát triển cây sâm Việt Nam' vào lúc 10h sáng Thứ 4 ngày 22/11/2023. Chương trình được phát trực tiếp trên Báo điện tử Suckhoedoisong.vn, trên kênh Youtube, Fanpage và Tiktok của Báo Sức khỏe&Đời sống.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng trồng, chế biến cây dược liệu cần được nhân rộng

Các tỉnh vùng Tây Bắc nước ta có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao như: Đương quy, tam thất, đẳng sâm, ba kích, hoàng liên, sâm vũ diệp... Hiện nay, có khoảng 50 loài cây dược liệu trồng với diện tích lớn (hơn 10ha) thì riêng Tây Bắc đã có tới 36 loài...

Đảm bảo cung ứng trên 70% nhu cầu cây giống dược liệu cho các tổ chức, cá nhân

Gia Lai là địa phương có tài nguyên rừng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều loại động- thực vật quý hiếm. Trong đó, có 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực.

Cây dược liệu hiệu quả gấp 4-5 so với cây lương thực

Tỉnh Lào Cai có rất nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất cây dược liệu, là một trong tám vùng trọng điểm về sản xuất cây dược liệu trên cả nước.

Yên Bái phấn đấu trồng 5.000 ha cây dược liệu phát triển ổn định vào năm 2025

Huyện Văn Chấn là địa phương có diện tích cây dược liệu lớn với tổng diện tích trên 790 ha. Thời gian qua, tùy điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, khả năng thích ứng cũng như yêu cầu sinh thái, các xã trên địa bàn huyện đã tạo nên các vùng cây dược liệu khác nhau.

Dựa vào cây dược liệu, nhiều hộ gia đình từ diện hộ nghèo đã vươn lên thành hộ khá

Từ năm 2016, huyện Nam Trà My triển khai đề án bảo tồn và phát triển cây dược liệu gắn với nhiệm vụ giảm nghèo. Trong những năm gần đây, để gây dựng cuộc sống ấm no, đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện đã chú trọng phát triển mở rộng diện tích cây dược liệu.

Bí quyết phát triển vùng trồng dược liệu gắn với du lịch và chữa bệnh cộng đồng

Các sản phẩm làm ra từ dược liệu như cao atiso, cao gắm, trà giảo cổ lam, trà hoa tam thất… là những sản phẩm phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, khi gắn với du lịch sẽ có khả năng để 'đánh thức' và nâng cấp thành sản phẩm OCOP.

Mô hình lấy ngắn nuôi dài trong trồng cây dược liệu: Một cách làm hay cần nhân rộng

Nam Trà My là nơi sinh tồn và phát triển của nhiều loài dược liệu quý. Những năm gần đây, đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Nam Trà My đã chú trọng phát triển mở rộng diện tích cây dược liệu, và cũng chính cây dược liệu đã làm cho đời sống của bà con thay da, đổi thịt.

Lào Cai là địa phương có nhiều dược liệu đạt GACP-WHO nhất cả nước

Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Lào Cai thông tin, tính tới thời điểm ngày 30/10/2023, trên địa bàn tỉnh có 14/76 dược liệu đã được đánh giá đạt GACP-WHO, là địa bàn có nhiều dược liệu đạt GACP-WHO nhất cả nước.

Cách xử lý với bệnh mề đay do lạnh

Mề đay là một bệnh dị ứng ngoài da dễ gặp khi thời tiết lạnh. Bệnh có thể kéo dài vài phút đến vài giờ và tái phát nhiều cơn trong ngày khi tiếp xúc với giá lạnh.

Lào Cai ưu tiên phát triển các sản phẩm dược liệu gắn với du lịch và chương trình OCOP

Lào Cai là 1 trong 8 vùng trồng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam theo Quy hoạch Tổng thể Phát triển Dược liệu đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Dược liệu cũng là cây trồng chủ lực được trong Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Hàng hóa Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trị bệnh vẩy nến bằng Đông y

Vảy nến là một bệnh ngoài da mạn tính gây khó chịu cho người bệnh. Trong Đông y, bệnh vảy nến được điều trị bằng thuốc uống trong là chính, thuốc xoa bên ngoài chỉ có tính hỗ trợ.

Trồng dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa, mang lại giá trị cao về kinh tế và an sinh xã hội

Theo Tổ chức Y tế thế giới, khoảng 80% dân số tại các quốc gia đang phát triển chăm sóc sức khỏe bằng các thuốc y học cổ truyền. Vì vậy việc trồng, phát triển dược liệu đã và đang mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế thông qua quá trình cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc.

HTX vùng đồng bào Mông ở Hà Giang làm giàu từ cây dược liệu

Sau gần 10 năm thành lập, HTX cộng đồng Nặm Đăm (Quản Bạ, Hà Giang) đã phát huy hiệu quả kinh tế từ cây dược liệu, mang lại thu nhập bền vững cho các thành viên.

4 bài thuốc bổ huyết phòng ngừa da khô mùa đông

Thời tiết hanh lạnh làm cho tình trạng da khô trở nên trầm trọng. Ngoài việc giữ gìn làn da từ bên ngoài với kem dưỡng da, người bệnh da khô có thể sử dụng bài thuốc Đông y giúp bổ huyết, khắc phục tình trạng này.

Lập dự án 'ảo' trồng sâm Ngọc Linh để huy động vốn

Công ty CP Tập đoàn Mỹ Hạnh đưa thông tin gian dối là có hàng trăm ha sâm Ngọc Linh ở Kon Tum, Quảng Nam để huy động vốn.

Tiềm năng phát triển của vùng dược liệu Tây Bắc

Với những điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi để phát triển nhiều loại cây dược liệu giá trị cao, Tây Bắc hoàn toàn có tiềm năng trở thành 1 trong những vùng dược liệu lớn của cả nước.

Tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh từ năm 2024

Thực hiện Quyết định số 2732 của UBND tỉnh ngày 3/11/2023 về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh thực hiện từ năm 2024, Sở Khoa học và Công nghệ Lào Cai thông báo để các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định xây dựng hồ sơ đăng ký chủ trì thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.

Tại sao đương quy được gọi là 'nhân sâm nữ'? 8 lợi ích bất ngờ từ loại thảo dược này

Đương quy được gọi là 'nhân sâm nữ' vì có nhiều tác dụng như bổ máu, điều hòa kinh nguyệt, điều trị các bệnh phụ khoa...

Cây dược liệu ở Gia Lai góp phần quan trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội

Gia Lai là địa phương có đến 537 loài dược liệu quý hiếm thuộc 135 họ có giá trị sử dụng rộng rãi, tiềm năng lớn để phát triển thành sản phẩm chủ lực... góp phần quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và phát triển kinh tế, xã hội.

Trung tâm Ứng dụng và Đổi mới sáng tạo Vĩnh Phúc: Đa dạng hóa các sản phẩm nấm đông trùng hạ thảo

Với mong muốn đưa kết quả nghiên cứu khoa học vào ứng dụng thực tế giúp người dân phòng ngừa được bệnh tật, Trung tâm Ứng dụng và Đổi mới sáng tạo Vĩnh Phúc tiến hành nhân rộng mô hình nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo trong phòng thí nghiệm, đa dạng hóa các sản phẩm được chế biến từ đông trùng hạ thảo.

Người Mông đổi đời nhờ cây dược liệu atiso

Sapa nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung được thiên nhiên ưu ái cho những điều kiện thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với việc trồng dược liệu quý như đảng sâm, đương quy, atiso…

Trồng dược liệu quý phát huy tiềm năng vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Điều kiện tự nhiên khu vực vùng núi nước ta rất phù hợp để phát triển các loài dược liệu quý, đem lại giá trị kinh tế lớn giúp bà con dân tộc thiểu số thoát nghèo.

Chuyện trồng dược liệu của đồng bào người Dao trên nẻo cao Hà Giang

Nếu như trước đây người Dao ở Nậm Đăm (huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) chỉ biết đi rừng tìm dược liệu về sử dụng hoặc bán thì nay nhờ có sự giúp đỡ của HTX cộng đồng Nậm Đăm, cây dược liệu đã giúp người dân thoát nghèo.