Tại sao khí đốt Nga vẫn chảy qua Ukraine để đến châu Âu?

Ngay cả sau 2 năm rưỡi xung đột và nhiều vòng trừng phạt liên tiếp, khí đốt tự nhiên của Nga vẫn tiếp tục chảy qua mạng lưới đường ống của Ukraine tới các khách hàng ở châu Âu.

Hợp đồng quá cảnh Nga-Ukraine 'bên bờ vực', châu Âu vẫn cần khí đốt Moscow vì điều gì?

Hai năm rưỡi kể từ khi chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine bắt đầu và nhiều đợt trừng phạt, khí đốt tự nhiên của Nga vẫn tiếp tục chảy qua mạng lưới đường ống của Kiev tới khách hàng ở châu Âu.

Châu Âu, Anh nhận kỷ lục nguồn cung khí đốt Na Uy

Theo phân tích dữ liệu của S&P Global Commodity Insights, xuất khẩu khí đốt qua đường ống của Na Uy sang lục địa châu Âu và Vương quốc Anh đã tăng lên mức cao nhất trong 10 tháng vào tháng 11, với nguồn cung hiện luôn gần đạt công suất.

Rủi ro địa chính trị cho thị trường khí đốt ở châu Âu

'Rủi ro đáng lo ngại nhất khi nó không rõ ràng và không đáng lo khi nó quá rõ ràng'

Dự báo giá xăng dầu, gas có thể tăng trong những tháng cuối năm

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, ông Nguyễn Đức Dũng - Phó Tổng giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho rằng, trong ngày 1/11 giá xăng trong nước tiếp tục tăng nhẹ, nhưng đều chưa vượt quá 26.000 đồng/lít trong suốt một năm qua.

Ba Lan tăng cường bảo vệ quân sự cơ sở hạ tầng năng lượng ở Baltic

Chính phủ Ba Lan vừa thông qua dự thảo luật cho phép quân đội Ba Lan đáp trả các cuộc tấn công khủng bố nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng dưới biển, bao gồm cả đường ống dẫn khí tự nhiên chiến lược ở Baltic.

Khủng hoảng năng lượng: Khí đốt Nga quá quan trọng, châu Âu chống đỡ kiểu 'mạnh ai nấy làm', âm thầm 'đi cửa sau' với Moscow

Việc châu Âu phụ thuộc vào năng lượng Nga trong nhiều thập niên có nghĩa là cuộc khủng hoảng năng lượng hiện tại sẽ còn kéo dài. Cần sự hợp tác và hy sinh giữa các nước để vượt qua, đặc biệt nếu xung đột ở Ukraine vẫn leo thang.

Phép thử từ sự cố rò rỉ đường ống Dòng chảy phương Bắc

Tinh thần lạc quan dấy lên bởi việc đưa vào sử dụng Đường ống Baltic hôm 27/9 vừa qua đã bị phủ bóng đen bởi sự cố rò rỉ trên đường ống Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) vào cùng ngày. Kết luận sơ bộ về sự cố này khiến lo lắng về an ninh năng lượng ở châu Âu càng tăng lên và quan trọng hơn đã cho thấy sự rạn nứt cả trong nội khối lẫn trong thế giới phương Tây.

Cạn nguồn từ Nga, đường ống Baltic kịp thời chuyển khí đốt từ Na Uy đến Ba Lan

Nhà điều hành đường ống dẫn khí đốt của Ba Lan GAZ-System thông báo đường ống dẫn khí đốt Baltic bắt đầu vận hành vào ngày 1/10, cung cấp khí đốt từ Na Uy đến Ba Lan thông qua Đan Mạch.

Tin Thị trường: Baltic Pipe giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga

Xuất khẩu dầu thô từ tất cả các thành viên thuộc OPEC đã giảm trong 25 ngày đầu tiên của tháng 9; đường ống Baltic Pipe sẽ giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào Nga...

Bước đột phá của châu Âu đẩy nhanh lộ trình thoát phụ thuộc vào khí đốt Nga

Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến các nước châu Âu chao đảo, mới đây, Na Uy đã chính thức khánh thành một đường ống dẫn khí với tên gọi Baltic Pipe, trung chuyển khí đốt tới Ba Lan qua Đan Mạch.

Sự cố rò rỉ hai đường ống khí đốt từ Nga đến châu Âu gây ra các tác động gì?

Sự cố rò rỉ khí đốt bất thường của hai đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và Dòng chảy phương Bắc 2 nối từ Nga tới Đức qua Biển Baltic đã làm dấy lên lo ngại về sự phá hoại.

Rò rỉ bí hiểm bên trong đường ống dẫn khí ngầm của Nga dưới biển

Các nước châu Âu hôm 27/9 chạy đua điều tra các vụ rò rỉ chưa được lý giải ở 2 đường ống dẫn khí đốt của Nga chạy dưới Biển Baltic gần Thụy Điển và Đan Mạch. Cơ sở hạ tầng này nằm ở tâm điểm cuộc khủng hoảng năng lượng từ khi Nga bắt đầu mở cuộc tấn công vào Ukraine.

Ba Lan và Đan Mạch khánh thành đường ống dẫn khí Baltic

Ngày 27/9, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda và Thủ tướng nước này Mateusz Morawiecki cùng Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã tham dự buổi lễ khánh thành đường ống dẫn khí Baltic, được coi là dự án trọng tâm trong chiến lược của Ba Lan nhằm đa dạng hóa nguồn cung khí đốt.

Ba Lan ấn định ngày khai trương dự án đường ống Baltic

Nhà điều hành hệ thống truyền tải khí của Ba Lan Gaz-System đã hoàn thành việc vận hành kỹ thuật cả ba trạm nén khí đang được phát triển và xây dựng như một phần của dự án đường ống Baltic và đã chọn ngày khai trương đường ống này vào ngày 27/9.

Ba Lan hướng tới trở thành trung tâm khí đốt châu Âu

Trước khi cuộc xung đột xảy ra, Nga là bên cung cấp 40% lượng khí đốt cho Liên minh châu Âu (EU), song khi căng thẳng ngày một leo thang, người dân châu Âu càng lo lắng về nguồn cung năng lượng từ Nga. Hiện nay, với kho khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất ở cảng Swinoujscie, Ba Lan đang đặt cược vào đây để tránh một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng, cũng như tham vọng hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm khí đốt của châu Âu.

EU đối mặt với thách thức pháp lý về kế hoạch theo dõi nhanh các dự án khí đốt

Một sáng kiến của EU nhằm xúc tiến tài chính và giấy phép cho 30 dự án khí đốt đang bị các tổ chức môi trường phi chính phủ như ClientEarth và Friends of the Earth Europe phản đối.

Tranh cãi tại Na Uy về nguồn cung cấp khí đốt mới

Phe đối lập cánh tả cho rằng kế hoạch tăng cường khai thác khí đốt của Na Uy nhằm giúp châu Âu giảm phụ thuộc vào nguồn khí đốt Nga là một sai lầm 'chiến lược'.

Ba Lan thực hiện giải pháp độc lập khí đốt mới sau khi bị Nga cắt nguồn cung

Một số nước châu Âu đang tăng cường kết nối đường ống để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng Nga.

Hai nước đầu tiên bị Nga khóa dòng khí đốt

Ba Lan và Bulgaria trở thành những quốc gia đầu tiên bị Nga ngưng cung cấp khí đốt sau khi không chấp nhận yêu cầu thanh toán bằng đồng rúp.

Nga khóa van khí đốt sang Ba Lan

Hai quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đầu tiên là Bulagaria và Ba Lan xác nhận tập đoàn Gazprom của Nga thông báo sẽ ngừng vận chuyển khí đốt tới hai nước này từ hôm nay (27/4).

Phản ứng của Ba Lan sau khi bị Nga cắt nguồn cung khí đốt

Nga đã thực hiện cắt nguồn cung khí đốt tự nhiên cho Ba Lan sau khi nước này từ chối thanh toán bằng đồng rúp. Chính quyền Ba Lan cho biết họ đã chuẩn bị trước tình huống này.

Nga cắt nguồn cung khí đốt tự nhiên cho Ba Lan

Điện Kremlin đưa ra quyết định ngay sau khi Ba Lan từ chối yêu cầu của Nga về việc thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.

Bản lĩnh quốc gia châu Âu đầu tiên ngừng nhập khí đốt Nga

Quốc gia châu Âu này chỉ có 2,8 triệu dân và nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào thương mại hơn là công nghiệp.

Vì sao Lithuania mạnh dạn chấm dứt nhập khí đốt Nga?

Lithuania từ lâu đã coi sự phụ thuộc vào khí đốt Nga là 'mối đe dọa', nên đã chuẩn bị kế hoạch hàng thập kỷ để thoát khỏi tình cảnh này, trở thành hình mẫu cho châu Âu.

Châu Âu chuẩn bị kịch bản Nga ngừng cấp khí đốt nếu không thanh toán bằng đồng rúp

Ba Lan sẽ tiến hành những động thái nhằm chấm dứt nhập khẩu tất cả dầu mỏ từ Nga vào cuối năm 2022 trong khi Đức phát đi cảnh báo sớm về nguồn cung khí tự nhiên, đồng thời kêu gọi người tiêu thụ tiết kiệm năng lượng giữa bối cảnh cuộc chiến ở Ukraine vẫn tiếp diễn.

Động lực giúp Ba Lan sẵn sàng dừng mua khí đốt của Nga sau năm 2022

Ba Lan đã và đang phát triển các nguồn cung khí đốt thay thế và mở rộng cơ sở hạ tầng để nước này có thể hoàn toàn độc lập với khí đốt tự nhiên của Nga từ năm 2023, ủy viên chính phủ về cơ sở hạ tầng năng lượng chiến lược cho biết.

Đường ống khí đốt Na Uy - Ba Lan sẵn sàng đi vào hoạt động vào cuối năm nay

Một đường ống dẫn khí đốt đang được xây dựng từ Na Uy qua Đan Mạch đến Ba Lan dự kiến sẽ sẵn sàng cho các chuyến hàng vào tháng 10 hoặc tháng 11 năm nay, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki phát biểu trong một cuộc họp báo tại Oslo ngày 8/3.