Bước qua lằn ranh sinh tử của cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc, ông Hồ Văn Xang, ở Khóm 6, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, cựu chiến binh người dân tộc Vân Kiều trở về cuộc sống đời thường với nhiều thương tật trên cơ thể nhưng phẩm chất bộ đội Cụ Hồ vẫn luôn ngời sáng trong ông. Trong mỗi câu chuyện, việc làm, ông Xang đều nhắc đến Bác Hồ với lòng thành kính và luôn tâm niệm 'Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh' để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bản làng yên ấm, quê hương giàu đẹp...
Sau gần nửa thế kỷ Tổ quốc thống nhất, non sông liền một dải, Lễ hội Vì hòa bình 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Quảng Trị.
Những năm kháng chiến chống Mỹ, đồng chí Lê Quang Đạo (Trung tướng, nguyên Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) được cấp trên tin tưởng cử làm Chính ủy nhiều chiến dịch nóng bỏng như: Đường 9 - Khe Sanh 1968, Đường 9 - Nam Lào 1971, Chiến dịch Quảng Trị 1972… Từ chiến trường, đồng chí Lê Quang Đạo thường xuyên viết thư và nhật ký để ghi lại hành trình cùng những cảm xúc mình đã trải qua cùng đồng đội và gửi về cho vợ là nhà văn Nguyệt Tú (con gái lớn của danh họa Nguyễn Phan Chánh).
'Vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt' là phương pháp chiến thuật do quân đội ta sáng tạo ra trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến thuật này giúp tập trung được hỏa lực tiêu diệt từng cứ điểm, cụm cứ điểm tiến tới tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm.
Giữa những ngày tháng Tư lịch sử, tôi nhớ lại những năm tháng sống và chiến đấu ở Trường Sơn, trên các cương vị từ Trưởng phòng Tổ chức đến Chính ủy Binh trạm, rồi Phó chủ nhiệm Chính trị Bộ tư lệnh Trường Sơn (nay là Binh đoàn 12-Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn).
Theo Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ngày 28-8-1949, Đại đoàn 308-Đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập tại thị trấn Đu, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Nhằm thu hút chủ lực địch, chủ yếu là quân Mỹ ra Đường số 9, tiêu diệt một bộ phận, vây hãm và giam chân tiêu hao chúng, tạo điều kiện cho cuộc tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam giành thắng lợi, đầu năm 1968, ta mở Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh.
'Điều hạnh phúc nhất là dù trong bom đạn, chúng tôi vẫn dành thời gian nhớ về nhau, viết thư cho nhau, ghi lại những nỗi niềm chưa thể kể trong từng trang nhật ký… Đó là điều giản dị nhưng vô cùng ý nghĩa, là sợi dây vô hình kết nối khiến cho tiền tuyến là anh, hậu phương là tôi như luôn được gần bên nhau' - Nhà văn Nguyệt Tú, phu nhân của Trung tướng Lê Quang Đạo, nguyên Chủ tịch Quốc hội bộc bạch.
Sáng 9-7, Ban liên lạc truyền thống Cựu chiến binh Quân khu Trị Thiên tại Gia Lai tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 55 năm chiến thắng Đường 9-Khe Sanh xuân-hè năm 1968.
Truyền thống anh hùng trong chiến đấu đã và đang được Đảng bộ, chính quyền, nhân huyện Hướng Hóa phát huy cao độ trong công cuộc xây dựng quê hương.
Trải qua 170 ngày đêm chiến đấu quyết liệt, ngày 9/7/1968, Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh kết thúc thắng lợi. Ta đã phá tan hệ thống phòng thủ chiến lược của Mỹ trên Đường số 9, giải phóng Hướng Hóa.
Tối nay (7/7), tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị diễn ra lễ kỷ niệm 55 năm ngày chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968-9/7/2023).
Từ nội dung đến hình thức cũng như phương pháp tiến hành, cùng với các phong trào khác trong toàn quốc, 'Ba nhất' đã làm cho không khí thi đua trong quân đội thêm sôi nổi.
Từ nội dung đến hình thức cũng như phương pháp tiến hành, cùng với các phong trào khác trong toàn quốc, 'Ba nhất' đã làm cho không khí thi đua trong quân đội thêm sôi nổi.
Trong Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh năm 1968, chiến thắng Làng Vây đã mở rộng cánh cửa phía Tây, giải phóng phần lớn Hướng Hóa (Quảng Trị), làm chủ Đường 9 (đoạn từ biên giới Việt-Lào đến Cà Tu), tạo thuận lợi cho ta đưa lực lượng vào vây ép Tà Cơn và đánh quân địch phản kích, tăng viện.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân để giành độc lập, tự do.
Đã 47 năm trôi qua, mỗi khi nhớ về những trận chiến đấu bất khuất, kiên cường của toàn quân ta, cựu binh Nguyễn Bắc Kinh (73 tuổi, trú ở xóm Quy Lăng, xã Lăng Thành huyện Yên Thành, Nghệ An) vẫn xúc động xen lẫn tự hào khi đóng góp chút sức nhỏ bé của mình để đất nước hoàn toàn thống nhất, non sông liền một dải.
Chiến tranh đã qua đi gần nửa thế kỷ, song những mất mát, đau thương vẫn hiện hữu trong không ít gia đình những người từng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu trên khắp các vùng quê do di chứng chất độc hóa học quân đội Mỹ rải xuống chiến trường miền Nam.
Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, ngày 30-6-1948, Trung đoàn 15 (đơn vị tiền thân của Trung đoàn 246, Sư đoàn 346, Quân khu 1 ngày nay) được thành lập với nhiệm vụ vẻ vang là tiếp tục bảo vệ Trung ương Đảng, Bác Hồ, bảo vệ Bộ Tổng chỉ huy và cơ quan đầu não kháng chiến.
Trong Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh, Chiến thắng Làng Vây đã góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Trở về sau chiến tranh, cựu chiến binh Lê Xuân Khương ở xã Cát Tân, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa mang trong mình thương tật tỷ lệ 61%, các con và cháu ông cũng bị bệnh tật do di chứng chất độc da cam/dioxin.
Sau hai lần họp vào tháng 10 và 12-1967, Bộ Chính trị thông qua phương án tổng công kích, tổng khởi nghĩa do Bộ Tổng Tham mưu soạn thảo đã được Quân ủy Trung ương nhất trí.
Trở lại Trung đoàn Pháo binh 68 (Sư đoàn 304, Quân đoàn 2) những ngày này, chúng tôi cảm nhận rõ không khí thi đua sôi nổi chào mừng kỷ niệm 60 năm khởi nguồn Phong trào thi đua 'Ba nhất' và kỷ niệm 65 năm Ngày thành lập trung đoàn (20-10-1955 / 20-10-2020).
Nhằm đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tháng 6-1967, Bộ Chính trị họp thông qua quyết tâm chiến lược: 'Đánh cho địch một đòn quyết định, giành thắng lợi lớn, tạo nên sự chuyển biến nhảy vọt, buộc Mỹ phải thua về quân sự' trong thời gian tương đối ngắn, dự kiến vào năm 1968.
Ngồi trước màn hình theo dõi Chương trình video của Báo Quân đội nhân dân Điện tử tường thuật trực tiếp trận thi đấu vòng loại bảng 2 Cuộc thi 'Xe tăng hành tiến' Army Games 2020, Đại tá, nhạc sĩ quân đội Doãn Nho đã có những phút giây hồi hộp xen lẫn vỡ òa niềm vui, tự hào khi đội tuyển xe tăng của Việt Nam chiến thắng.
Chiến dịch lịch sử Đường 9-Khe Sanh kết thúc thắng lợi vẻ vang, Hướng Hóa trở thành huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Trị và ở miền Nam được hoàn toàn giải phóng.
Thắng lợi của quân và dân ta trong chiến dịch Đường 9-Khe Sanh, tháng 7/1968, không những đưa Hướng Hóa trở thành huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Trị và miền Nam được giải phóng mà còn tạo yếu tố quan trọng trong chiến thắng Xuân Hè 1972, giải phóng Quảng Trị; tạo đà cho cuộc Tổng tấn công mùa Xuân lịch sử năm 1975 để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiến dịch lịch sử Đường 9-Khe Sanh kết thúc thắng lợi vẻ vang, Hướng Hóa trở thành huyện đầu tiên của tỉnh Quảng Trị và ở miền Nam được hoàn toàn giải phóng.
'Với tôi, đơn vị như ngôi nhà thứ hai, cán bộ, chiến sĩ như anh em một nhà' - đó là lời chia sẻ của Binh nhì Hồ Văn Biên, chiến sĩ Đại đội 11, Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 1, Sư đoàn 324 (Quân khu 4). Trò chuyện với chúng tôi, Biên cho biết:
Với lối kể chuyện chân thực của người trong cuộc, những cây bút không chuyên nguyên là lính tăng đã tạo được cuốn sách mang bản sắc riêng 'lính kể chuyện lính'.
Liên hoan Tiếng hát Đường 9 xanh - 2019 được Cục Nghệ thuật Biểu diễn tổ chức 3 năm một lần sẽ diễn ra từ ngày 20 đến 26/7, tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Quảng Trị.
Chương trình Liên hoan Tiếng hát đường 9 xanh 2019 sẽ có sự tham gia của 10 đoàn nghệ thuật Việt Nam và hai nước bạn gồm Lào và Campuchia.
Trong khuôn khổ liên hoan, Ban Tổ chức sẽ tặng 10 sổ tiết kiệm cho các Mẹ Việt Nam Anh hùng và 200 suất quà cho các thương, bệnh binh, gia đình có công với cách mạng của tỉnh Quảng Trị.
Buổi Lễ khánh thành Bia tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của Sư đoàn 308 (Quân đoàn 1) hy sinh trong 3 chiến dịch: Đường 9-Khe Sanh (1968), Đường 9-Nam Lào (1971), Xuân-Hè (1972) tại Nghĩa trang Liệt sĩ Quốc gia Đường 9 (Đông Hà, Quảng Trị) do Sư đoàn 308 tổ chức mới đây diễn ra hết sức ý nghĩa, với sự tham gia của nhiều cựu chiến binh (CCB) qua các thế hệ của Sư đoàn Quân tiên phong.
Đối phó với âm mưu của Mỹ trong mùa khô lần thứ hai (1966-1967), Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở Mặt trận Đường 9-Bắc Quảng Trị.