Kinh doanh dưới giá vốn trong quý I/2020, nhưng đến năm nay, mảng kinh doanh đường đã 'ngọt' trở lại, trở thành động lực chính cho mức tăng trưởng lợi nhuận 37,7% của Đường Quảng Ngãi quý này.
Bộ Công Thương đã tổ chức buổi tham vấn công khai liên quan tới điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường mía có nguồn gốc từ Thái Lan.
Tới đây, Bộ Công Thương sẽ ban hành quyết định cuối cùng về việc áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía nhập từ Thái Lan. Tuy nhiên, nỗi lo với đường giá rẻ từ Thái Lan chưa giảm thì vấn nạn đường nhập từ các thị trường trong ASEAN vào Việt Nam lại tăng 'chóng mặt', khiến tương lai ngành mía đường chưa thể sáng sủa.
Chính phủ Thái Lan vừa đồng ý hạ mức tiêu chuẩn độ màu ICUMSA tối thiểu đối với các loại đường nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu đường của nước này trong dài hạn.
Do Covid-19 và ảnh hưởng của việc thực thi Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), ngành mía đường Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh gay gắt với đường nhập khẩu từ bên ngoài.
Quyết định số 477/QĐ-BCT do BCT ban hành, chính thức áp thuế chống bán phá giá tạm thời 48.88% với đường tinh luyện và 33.88% với đường thô có xuất xứ Thái Lan được coi là thông tin tích cực nhất giúp giải tỏa áp lực lên ngành đường vốn đang khó chồng khó sau một năm hội nhập ATIGA.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/2 của các công ty chứng khoán.
Giá cổ phiếu SBT của Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa có thể hưởng lợi nếu Việt Nam áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với đường nhập khẩu Thái Lan.
Sau quá trình điều tra kỹ lưỡng, ngày 15/6/2021, Bộ Công thương đã ban hành Quyết định 1578/QĐ-BCT, áp dụng mức thuế phòng vệ thương mại là 47,64% đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan nhập khẩu vào Việt Nam. Động thái này bước đầu đã giúp hoạt động của ngành mía đường có cơ hội phục hồi...
Thuế phòng vệ đang được xem xét là chìa khóa '3 trong 1' tháo gỡ các vấn đề về thâm hụt thương mại, an ninh lương thực quốc gia, việc làm và an sinh xã hội cho gần 37 vạn lao động.
Giải pháp cho ngành mía đường là vấn đề hết sức cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, nhất là khi các doanh nghiệp và người nông dân đang áp lực lớn từ các hiệp định thương mại tự do và hệ lụy từ đại dịch Covid-19.
Ngành mía đường trong nước đang đối diện với cú sốc từ thị trường thế giới sau khi Việt Nam thực hiện cam kết ATIGA...
Từng khủng hoảng vì đường nhập lậu, nay ngành mía đường tiếp tục bị lép vế bởi đường ngoại nhập được ưu đãi thuế và có hiện tượng bán phá giá.
Kết thúc vụ niên vụ 2019/20, đường Thái Lan xuất khẩu sang Việt Nam đạt hơn 862.000 tấn, cao hơn 12,1% so với sản lượng đường mía sản xuất trong nước
Nhiều doanh nghiệp (DN) mía đường trong nước cho biết, hoạt động sản xuất kinh doanh đang bị thu hẹp do lượng đường cát nhập khẩu chính ngạch tăng mạnh cùng với đường cát nhập lậu gia tăng và bán với giá rẻ trong thời gian gần đây.
Bộ Công thương vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) phù hợp đối với mặt hàng đường mía nhập khẩu từ một số nước ASEAN vào thị trường Việt Nam.
Đầu năm 2020, ngành mía đường chính thức hội nhập ATIGA, Việt Nam đang tiến sát ngưỡng cửa phải xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu đường. Trong khi nhiều doanh nghiệp mía đường trong nước loay hoay thì một số đơn vị khác đã tìm được lối đi cho mình.
Ngày 1/1/2020 tới đây, Hiệp định thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Tuy nhiên, ngành mía đường, một ngành kinh tế quan trọng lại dường như đang bị 'bỏ quên' khi những cơ quan chủ trì hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vẫn chưa đưa ra được biện pháp cụ thể nào để bảo vệ ngành mía đường trước nỗi lo bị 'bức tử'.
Chỉ còn 2 tuần nữa, ngày 1/1/2020, Hiệp định thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Ngành mía đường đang đứng trước nguy cơ bị 'bức tử' cực lớn khi Hiệp định này có hiệu lực...
Ngày 1/1/2020, Hiệp định thương mại tự do ASEAN (ATIGA) được thực thi tại Việt Nam. Đây cũng chính là thời điểm hàng vạn nông dân và các DN mía đường Việt Nam đang đứng trước nhiều đe dọa sống còn.
Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), có hiệu lực từ đầu năm 2020, với việc đưa thuế suất nhập khẩu đường về 0%, được dự báo sẽ tạo thêm áp lực với các doanh nghiệp ngành đường.
Theo Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia ngày 30/10, tình trạng gian lận thương mại, nhập lậu đường quy mô lớn đang diễn ra rất nhức nhối, gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành mía đường Việt Nam.
Cần chiến lược để 'lội ngược dòng'...