Nhạc sĩ Trần Long Ẩn: 'Người hát rong' vì mọi người

Gắn bó cuộc đời với những thang âm điệu thức, dùng nốt nhạc để phản ánh những tâm tư, tình cảm, nghĩ suy, trăn trở với thời cuộc, với những sự kiện lịch sử…, nhạc sĩ Trần Long Ẩn đã tìm được nguồn vui và lẽ sống cho riêng mình.

Vợ chồng bỏ phố lên Đà Lạt mở quán để lan tỏa tình yêu nhạc Trịnh

Rời bỏ thành phố hoa lệ, vợ chồng chị Lê Na và anh Chế Công Dương (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) mang theo 'Quán Văn' về quê. Vợ chồng chị mong muốn lan tỏa tình yêu nhạc Trịnh trong một không gian đậm chất nghệ thuật đến với mọi người.

'Theo dấu hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại'

Cuốn sách 'Theo dấu Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại' là cuốn tư liệu nhân vật viết về con người, cuộc đời Vua Bảo Đại (1913 - 1997) và Hoàng hậu Nam Phương (1913 - 1963) được viết theo trình tự thời gian.

Nhiều thông tin về Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại được công bố

Các thông tin của Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại được công bố chi tiết qua quyển sách 'Theo dấu Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại'.

Top những ngành học có điểm chuẩn cao ngất ngưởng ở Đại học KHXH&NV Hà Nội

Hàn Quốc học, Đông phương học, Quan hệ công chúng và Quốc tế học là những ngành học có điểm chuẩn cao của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.

Trường Đại học Đà Lạt công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Trường Đại học Đà Lạt công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 theo 4 phương thức xét tuyển với tổng chỉ tiêu dự kiến là 2850 chỉ tiêu.

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2024 theo 5 phương thức xét tuyển, với tổng chỉ tiêu dự kiến là 3799 chỉ tiêu.

Chuyện tình thời xa vắng

Cô Tư tôi (tên cô là Ngọc Quỳnh) dáng người thanh thoát, gương mặt sáng, đôi mắt đẹp, đài các. Năm nay bước qua tuổi thất thập nhưng vẫn khỏe mạnh nhanh nhẹn, dấu ấn thời gian vẫn chưa xóa hết nét xuân sắc một thời.

Lý luận văn nghệ cách mạng Việt Nam - chặng đường dài gập ghềnh nhưng luôn phát triển và đạt nhiều thành tựu

Con đường của lý luận văn nghệ cách mạng là con đường đấu tranh thắng lợi chống lại những quan điểm văn nghệ sai trái, góp phần bồi dưỡng cho văn nghệ phát triển, giải tỏa cho những trường hợp khó khăn trong việc đánh giá đúng đắn và chuẩn mực

Bao giờ Đà Lạt, Bảo Lộc có tên đường Trịnh Công Sơn?

Trịnh Công Sơn là một hiện tượng đặc biệt của âm nhạc Việt Nam với hơn 500 ca khúc viết về quê hương, đất nước, về tình yêu, khát vọng hòa bình, thống nhất đất nước; về triết lý nhân sinh… được những người yêu nhạc trong và ngoài nước ngưỡng mộ.

Tái hiện không gian truyền thống phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn

Không gian truyền thống phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn gắn liền với ký ức phong trào đấu tranh sôi nổi của học sinh, sinh viên miền Nam.

Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà văn - Giáo sư Trương Tửu

Ngày 17/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp cùng gia đình tổ chức Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Nhà văn, Giáo sư Trương Tửu (18/11/1913 - 18/11/2023).

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng về thăm trường cũ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Sáng 13/11, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã về thăm trường cũ là Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Đây là ngôi trường nơi Chủ tịch nước đã trải qua những năm thời đại học và cao học.

Kiên trì đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

Ngày 13/11, nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến thăm và chúc mừng thầy, cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm và chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam tại TP HCM

Ngày 13/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng đoàn công tác đã có buổi thăm và chúc mừng đội ngũ thầy cô, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP HCM) nhân dịp chuẩn bị chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng thăm và làm việc với Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng vừa có chuyến thăm, làm việc tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng về thăm trường cũ

Sáng 13-11, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cựu sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM, về thăm và làm việc với đội ngũ giảng viên, lãnh đạo nhà trường.

Ai giữ chức Bộ trưởng Bộ GD-ĐT lâu nhất nước ta?

Ông là người giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong thời gian dài nhất ở nước ta với gần 29 năm.

Ngày khai giảng đầu tiên của Việt Nam diễn ra khi nào?

Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Bác Hồ đã viết 'Thư gửi cho các học sinh' nhân buổi tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Kể từ đó, ngày viết bức thư được xác định là ngày khai giảng hàng năm.

Nói một chút về Cụ Bùi Giáng

Ai cũng gọi Cụ là nhà thơ, thậm chí là nhà thơ lớn – Tên Cụ còn được đặt làm tên đường hẳn hoi… Riêng tôi gọi Bùi Giáng bằng... Cụ! Cụ đa tài chớ không chỉ là nhà thơ. Về thơ thì tôi chưa bằng... một góc của Cụ!

Sức mạnh của ý chí đấu tranh

9 giờ ngày 28/7/1971, Đại hội sinh viên học sinh miền Nam Việt Nam chính thức được khai mạc tại giảng đường B Đại học Khoa học Huế.

Khung trời của sách

Góc sách của ông bà đã tồn tại ở con đường nhỏ giữa thành phố Long Xuyên hơn bốn mươi năm, bất kể nắng mưa, bất kể ngày càng ít người tìm đến.

Khám phá trường Đại học gần 80 năm truyền thống tại thủ đô

Với bề dày lịch sử 77 năm, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là cái nôi đào tạo ra nhiều vị hiền tài.

'Cụ' cây long não 100 tuổi trước gác Trịnh tại Huế bị cưa hạ

Cây long não 100 tuổi trên vỉa hè đường Nguyễn Trường Tộ (phường Vĩnh Ninh, TP Huế) ngay trước Gác Trịnh bị héo lá và chết dần từ ngọn. Trung tâm Công viên Cây xanh Huế đã dùng nhiều biện pháp cứu chữa nhưng bất thành, nên cuối cùng đành phải đốn hạ trong sự tiếc nuối của nhiều người dân Huế.

Danh ca Thanh Lan phủ nhận yêu nhiều nhạc sĩ, bị chồng cũ bạo hành

Xung quanh cuộc hôn nhân của danh ca Thanh Lan từng có nhiều tin đồn, giai thoại như chuyện bà bị chồng vũ phu, ghen tuông.

Trịnh Công Sơn và Khánh Ly: Tình bạn vĩnh viễn thương yêu nhau

Trịnh Công Sơn từng khẳng định: 'Tôi và Khánh Ly chỉ là hai người bạn. Thương nhau vô cùng, trên cả tình bạn'.

Câu chuyện đời thật về Trịnh Công Sơn và Khánh Ly: Liệu có một tình yêu 'mập mờ' như trên phim?

Có hàng trăm giọng ca từng hát nhạc của Trịnh Công Sơn, nhưng nổi tiếng nhất chắc chắn phải là Khánh Ly.

Lan Thy: 'Tôi từng tự ti và phải vượt qua chính mình khi đóng 'Em và Trịnh'

'Tôi phải tin mình là cô Diễm trước thì mới thuyết phục được người xem mình chính là Diễm', Lan Thy chia sẻ khi vào vai Ngô Vũ Bích Diễm trong 'Em và Trịnh'.

Nữ diễn viên cạo sạch lông mày để trở thành Khánh Ly của Trịnh Công Sơn

Để vào vai Khánh Ly trong 'Em và Trịnh', nữ diễn viên Bùi Lan Hương đã phải cạo sạch lông mày và tập hút thuốc cho thật giống nguyên mẫu. Đạo diễn phim cũng tiết lộ, Bùi Lan Hương là diễn viên đầu tiên anh chọn trong quá trình tuyển diễn viên cho 'Em và Trịnh'.

Mối tình câm lặng của giai nhân xứ Huế và Trịnh Công Sơn, ông say mê viết nhạc tặng riêng

Bà là con gái của một người Hà Nội, vào Huế dạy Pháp văn tại trường Đồng Khánh, trường Quốc học Huế và là mối tình đầu luôn để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng Trịnh Công Sơn.

Sắc vóc 3 diễn viên vào vai người tình của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Ba diễn viên trẻ Lan Thy, Hoàng Hà, Nhật Linh được đạo diễn Phan Gia Nhật Linh tuyển chọn gắt gao để vào vai những bóng hồng xuất hiện trong cuộc đời nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Tiếng chim sáo đã ngừng

Ngọc Phượng tên thật là Trần Thị Ngọc Phượng (1955), quê quán Khánh Hưng, Sóc Trăng, nay là TP. Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. Trong nhiều năm, chị là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam duy nhất sinh sống và làm việc tại Sóc Trăng. Trước năm 1975, chị học Đại học Văn khoa ở Sài Gòn. Sau năm 1975, về công tác trong ngành Văn học Nghệ thuật (VHNT) thuộc tỉnh Hậu Giang. Năm 1993, Hội VHNT tỉnh Sóc Trăng thành lập, chị là một trong những văn nghệ sĩ đầu tiên về công tác tại đây với nhiệm vụ biên tập viên cho Tạp chí văn nghệ và cho Tỉnh hội đến khi nghỉ hưu. Chị đã qua đời ngày 25-3-2022. Có thể nói, Ngọc Phượng là một trong những nhà thơ gắn liền và có đóng góp với quá trình hình thành và sự nghiệp phát triển của VHNT Sóc Trăng trong 30 năm qua. Nhà thơ Ngọc Phượng từng đạt giải thưởng văn học của Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam.

Vĩnh biệt Nhà báo lão thành Đinh Trọng Quyền

Dẫu biết rằng tử biệt sinh ly là quy luật muôn đời nhưng chúng ta sao khỏi cầm lòng trước mất mát không sao bù đắp nổi không chỉ gia đình khi biết tin Nhà báo Lão thành, Nhà báo Thương binh Đinh Trọng Quyền đã trút hơi thở cuối cùng hồi 7h5' ngày 6 tháng 3 năm 2022 tức là ngày 4 tháng hai năm Nhâm Dần, hưởng thọ 89 tuổi.