Bí ẩn giếng cổ Hàm Long ở cố đô Huế

Theo truyền thuyết, giếng Hàm Long không chỉ gắn với lịch sử chùa Báo Quốc - ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế, mà nguồn nước nơi đây còn được dùng để dâng tiến lên các vua, chúa Nguyễn nên còn có tên là 'giếng cấm'.

Năm Thìn, ngắm hình tượng rồng trên các công trình kiến trúc ở Huế

Từng là kinh đô của cả nước dưới triều các vua Nguyễn, ngày nay Huế vẫn đang lưu giữ, bảo tồn nhiều công trình kiến trúc. Trên những công trình này, hình tượng rồng đại diện cho quyền uy hiện diện khắp nơi.

Chuyện rồng trên miền đất núi Ấn sông Trà

Những tên làng, tên xóm, tên ngọn núi gắn liền với những giai thoại và hình ảnh con rồng luôn in sâu vào tâm thức, là niềm tự hào của mỗi người dân nơi miền đất núi Ấn sông Trà.

Xứ Thanh, chợ tết và văn hóa chợ tết

Từ xưa cho tới nay, ở cả xứ Thanh, nước Việt, sự ra đời, tồn tại và phát triển của hệ thống chợ quê (hay còn gọi là chợ truyền thống, bao gồm cả chợ tỉnh, chợ huyện và chợ ở làng, xã) là một hoạt động đặc trưng nổi bật nhất trong đời sống kinh tế văn hóa – xã hội nói chung của các cộng đồng dân cư ở bất kể nơi nào có chợ.

Xuân Giáp Thìn, nhắc lại chuyện rồng xứ Huế

Gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, nhâm nhi tách trà xuân, ngắm mai vàng đang nở rộ, bỗng nhớ những câu chuyện về rồng mà tôi được nghe kể và 'được thấy'.

Huế: hoa giấy Thanh Tiên khoe sắc ngày cận Tết

Đến hẹn lại lên, mỗi độ Xuân về, hoa giấy Thanh Tiên lại xuất hiện khắp phố phường cố đô như lới nhắc nhớ về ngày Tết truyền thống tốt đẹp của người Việt.

Đảo Hòn Nưa, thiên đường ngủ quên ở Phú Yên

Những ai nghiện xê dịch, ưa khám phá sẽ rất thích Đảo Hòn Nưa, đây không phải là danh lam thắng cảnh quá nổi tiếng nhưng lại có nét đẹp hoang sơ và chưa được khai thác, phát triển nhiều.

Cuốn sách tôi chọn: Địa chí Thủy Nguyên

Miền đất Thủy Đường xưa - nay là Thủy Nguyên - đã từng được giới thiệu trong nhiều sách sử như Đại Nam nhất thống chí, Đại Việt sử ký toàn thư… Trải qua nhiều đời, Thủy Nguyên vẫn luôn là một vùng sơn thủy hữu tình, địa linh nhân kiệt, có nền kinh tế đa dạng cùng bản sắc văn hóa vùng miền nổi trội.

Nhà văn hóa Phan Kế Bính

Trong căn nhà nhỏ ở phố Y Miếu (Hà Nội), nhà thơ Đoàn Kim Vân bồi hồi kể lại cho tôi nghe về ông ngoại của chồng - nhà văn hóa Phan Kế Bính (1875 - 1921) bằng tất cả sự tôn kính và lòng biết ơn.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Nói thêm về chiếc tĩn đựng nước mắm ngày xưa

Khi nói đến Phan Thiết thì không thể nào không nhắc đến nước mắm - một sản vật đã nổi tiếng từ xưa của vùng đất này. Tuy nhiên ít người biết rằng để góp phần làm cho hương vị nước mắm 'bay cao bay xa' như vậy là nhờ vào chiếc tĩn - dụng cụ chủ yếu để đựng nước mắm trước năm 1975.

Thị xã duy nhất nào của nước ta trực thuộc thành phố?

Đây là thị xã duy nhất của nước ta trực thuộc thành phố. Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng.

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế

Ngày 13/11, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa đã làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế về công tác bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới, cũng như kết quả thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế.

Việt hóa hai pho tượng Champa ở tổ đình Nhạn Sơn

Hai pho tượng ở Tổ đình Nhạn Sơn được cụ Bùi Văn Lang ghi chép trong sách Địa dư nông học tỉnh Bình Định (xuất bản năm 1933 và tái bản năm 1935). Tuy có vài khác biệt về địa danh và một số tình tiết trong câu chuyện nhưng các dị bản này cũng nhằm mục đích lý giải về nguồn gốc hai pho tượng cổ này.

Tháp Nhạn - Phú Yên, chứng tích cổ ngàn tuổi kết nối quá khứ và hiện tại

Nằm trên sườn núi Nhạn, Phú Yên, trải qua hàng trăm năm, tháp Nhạn vẫn bền vững với thời gian, trở thành chứng tích về quá trình phát triển lâu dài của vùng đồng bằng Tuy Hòa cũng như sự giao thoa văn hóa, tinh thần hòa hiếu trong mối quan hệ giữa hai dân tộc Việt - Chăm.

Có một Hòn Yến tráng lệ và quá đỗi nên thơ ở nơi 'đất Phú trời Yên'

Vẫn biết Phú Yên là nơi 'đất Phú trời Yên', nhưng bạn chỉ có thể cảm nhận đầy đủ điều này khi tới Hòn Yến, nơi núi và biển, con người và thiên nhiên cùng hòa quyện, tạo nên vẻ đẹp của sự thuần khiết và thanh bình, đủ để chữa lành cho mọi tâm hồn.

Sông Gianh-Danh, phận Linh Giang

Linh Giang (靈江) là sông phía Bắc tỉnh Quảng Bình. Nhìn trên bản đồ, lưu vực sông như chiếc quạt nan ôm gọn cả Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (bao gồm huyện Bố Trạch và Minh Hóa), các huyện Tuyên Hóa, Quảng Trạch và TX. Ba Đồn. Linh Giang có 3 nguồn chính: Rào Nậy, Rào Nan và Rào Son, hợp lưu tại cuối làng Văn Phú (xã Quảng Văn) chảy ra biển.

Chuyện xưa phố Hàng Chè

Có thể bạn đã nhiều lần qua phố Hồ Hoàn Kiếm của Hà Nội nhưng bạn có biết rằng con phố ngắn nhất Hà Nội này – chỉ dài có 52 mét, đi từ giữa phố Cầu Gỗ đến phố Đinh Tiên Hoàng, nhìn sang thẳng hồ Hoàn Kiếm – là phố Hàng Chè xưa.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Từ Quang Hóa đến Trảng Bàng (Nhân 120 năm thành lập quận Trảng Bàng, nay là thị xã Trảng Bàng)

Có thể tóm tắt lại quá trình biến động địa danh, địa giới của Trảng Bàng như sau:

Văn miếu Trấn Biên - Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, giáo dục đất phương Nam

Trong chuyến tham gia Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023, chúng tôi được Ban Tổ chức tạo điều kiện đến dâng hương tại Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Nơi đây được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di tích cấp quốc gia vào năm 2016 và được xem là biểu tượng của truyền thống trọng học, trọng nhân tài của vùng đất phương Nam.

Vụ 2 tỉnh tranh chấp Hoành Sơn Quan: Chuyên gia gợi ý giải pháp gì?

Theo các nhà nghiên cứu văn hóa, Hoành Sơn Quan đến nay vẫn chưa được ghi danh di tích quốc gia là một thiếu sót của cơ quan quản lý văn hóa

Tủi phận Hoành Sơn Quan

Trải qua bao năm tháng, Hoành Sơn Quan cổ kính đang bị lãng quên nên dần xuống cấp và có nguy cơ trở thành phế tích

'Quận Hoàn Kiếm có quá nhiều yếu tố đặc thù, không nên sáp nhập'

Là trung tâm mang đậm giá trị về lịch sử, văn hóa của Thăng Long - Hà Nội, quận Hoàn Kiếm đang đối diện với nguy cơ sáp nhập và mất tên gọi trên bản đồ hành chính.

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm có mang lại lợi ích lớn hơn?

Thông tin quận Hoàn Kiếm là đơn vị hành chính cấp huyện duy nhất của Hà Nội thuộc diện phải sắp xếp lại trong giai đoạn 2023-2025 đang khiến dư luận quan tâm.

Đảo ngô đồng

Từ ngày 16 đến ngày 25/7, sẽ diễn ra Lễ hội 'Cù lao Chàm - mùa hoa ngô đồng đỏ'. Cù lao Chàm, địa danh du lịch biển đảo nổi tiếng thuộc tỉnh Quảng Nam vốn đã là cái tên xao xuyến lòng người, lại càng hấp dẫn hơn vào mùa ngô đồng nở hoa.

Danh sĩ được vua Tự Đức mời làm quan là ai?

Thời vua Tự Đức, có một vị danh sĩ được nhà vua khen ngợi, mong muốn mời làm quan, qua câu nói của nhà vua với bề tôi:

Về làng cổ Tâm Quy

Nằm ở phía Tây huyện Hà Trung, làng quê Tâm Quy (Tam Quy) xã Hà Tân có rừng sến Tam Quy nổi tiếng. Đây cũng là ngôi làng cổ xưa ở xứ Thanh có lịch sử hình thành và phát triển từ rất sớm.

Khi vua 'học' địa lý

Để quản lý đất nước, các bậc quân vương xưa cũng đều phải am hiểu địa lý, thậm chí nhớ từng đặc điểm của các địa phương.

Chuyện ít ai biết về nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng đất Việt

'Giả trai' để đến trường học hành và thi cử là câu chuyện không chỉ có trong phim ảnh.

Phong cảnh hữu tình bên tượng phật Thích Ca cao nhất Đông Nam Á

Tượng phật Thích Ca cao 69 m nằm trên đỉnh Chóp Vung bên tuyến đường ven biển trữ tình huyện Phù Cát (Bình Định) hấp dẫn hàng chục nghìn du khách mỗi năm.

Huyền bí tục thờ sinh vật khổng lồ ở Việt Nam

Nhiều truyền thuyết đã được lưu truyền trong dân gian Việt Nam về loài vật khổng lồ này, đáng chú ý là một truyền thuyết thấm đẫm màu sắc Phật giáo...

Chuyện ít biết về loài cá cả chục triệu đồng/kg

Cá Anh Vũ ăn ngon thật, nhưng giá lên đến hàng chục triệu đồng/kg thì quả là quá đáng và không công bằng với nhiều loại cá ngon khác.

Nón lá Huế - Tâm hồn Huế

TS. NGUYỄN THỊ SỬU - Tỉnh ủy viên, Phó Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên HuếNón đất Việt đã hiện hữu trên thạp đồng Đào Thịnh và trống đồng Ngọc Lũ cách đây khoảng 2500 - 3000 năm không chỉ khẳng định công dụng thường nhật với người dân có nền văn minh lúa nước mà còn nhấn mạnh cái nôi của sản phẩm này trong khu vực và thế giới.

Phát triển văn hóa đọc tại Huế

Huế vốn nổi tiếng là vùng đất có truyền thống văn hiến. Nhân dịp Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ hai tổ chức tại đây, các lãnh đạo tỉnh chia sẻ tầm nhìn phát triển văn hóa đọc.