Việc đề xuất ngân sách bị 'tuýt còi' đã nới rộng sự khác biệt vốn đã lớn giữa 3 đảng trong liên minh cầm quyền của Thủ tướng Đức Olaf Scholz.
Nghị trường Đức 'nổi sóng' về vấn đề bù đắp thiếu hụt ngân sách sau phán quyết của Tòa án Hiến pháp Liên bang liên quan đến khoản tín dụng 60 tỷ euro mà Chính phủ chuyển đổi mục đích sử dụng.
Chính thức trình Thủ tướng phương án nghỉ Tết 7 ngày; Người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều nhất từ trước tới nay; 120.000 tỷ cho nhà ở xã hội, mới giải ngân được hơn 83 tỷ đồng... là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
Trước khi gia nhập hãng hàng không Việt Nam, ông Philipp Rösler - cựu Phó Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức - từng có sự nghiệp chính trị lẫy lừng và khiến giới doanh nhân ngưỡng mộ bởi sự nhạy bén trên thương trường.
'Hôm nay là ô tô, ngày mai sẽ là các sản phẩm hóa học, và mỗi bước đi như vậy đều khiến thế giới trở nên nghèo hơn', vị quan chức Đức nói.
Phản ứng ngày 21/9 trước kế hoạch Đức hạn chế sử dụng linh kiện Trung Quốc trong quá trình phát triển mạng 5G, Trung Quốc tuyên bố sẽ không 'để yên'.
Vào hôm 21/8, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết sẽ dứt khoát từ chối tất cả yêu cầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân mới trong tương lai.
Cả phe đối lập và các thành viên trong chính phủ liên minh cầm quyền đều muốn Thủ tướng Olaf Scholz công khai giải quyết vấn đề mà nền kinh tế Đức đang gặp phải.
Ông Alexander Graf Lambsdorff, 56 tuổi, là một trong những nhà ngoại giao giàu kinh nghiệm nhất trong số các đảng thuộc liên minh cầm quyền hiện nay ở Đức, sẽ đảm nhiệm Đại sứ mới của Đức tại Nga.
Kể từ khi nổ ra cuộc xung đột tại Ukraine, vị trí Đại sứ Đức tại Nga được coi là một trong những vị trí gai góc nhất.
Trung Quốc đã bị Đức thúc ép phải có lập trường rõ ràng trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine, vì 'trung lập có nghĩa là đứng về phía kẻ gây hấn'.
Tại Đại hội đảng Dân chủ Tự do (FDP) lần thứ 74 ở Đức ngày 21/4, ông Christian Lindner đã tái đắc cử chức Chủ tịch đảng FDP , tiếp tục đứng đầu đảng được coi là ủng hộ giới doanh nghiệp kể từ năm 2013 đến nay.
Ngày 15/4, Đức đã đóng cửa nhà máy điện hạt nhân cuối cùng trên lãnh thổ, khép lại kỷ nguyên sử dụng năng lượng hạt nhân của nước này.
Đức đã chính thức ngừng hoạt động 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào đêm thứ bảy (15/4), chấm dứt chương trình kéo dài 6 thập kỷ vốn đã khơi dậy một trong những phong trào phản kháng mạnh mẽ nhất ở châu Âu.
Việc chính phủ tuyên bố đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào hôm 15/4 gây ra những phản ứng trái chiều trên khắp nước Đức.
Ngày 15-4, Đức chính thức đóng cửa 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng, qua đó chấm dứt chương trình phát triển điện hạt nhân kéo dài 6 thập kỷ qua. Quyết định này vấp phải nhiều tranh cãi trong bối cảnh Berlin đang đối mặt khủng hoảng năng lượng do tác động của xung đột tại Ukraine, điện than vẫn được sử dụng, năng lượng tái tạo phát triển chậm.
Đức đã trì hoãn việc đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân cuối cùng thêm vài tháng trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột Nga-Ukraine.
Đức đang đóng cửa nốt 3 nhà máy hạt nhân cuối cùng, một mong muốn từ lâu của Đảng Xanh trong chính phủ liên minh của nước này.
Châu Âu nỗ lực đạt tham vọng lớn về năng lượng; Ấn Độ nhập dầu thô từ Nga nhiều gấp đôi từ Iraq; Đảng FDP của Đức không muốn đóng cửa hoàn toàn các nhà máy điện hạt nhân… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 9/4/2023.
Đảng Dân chủ Tự do (FDP) - một trong ba đảng trong liên minh cầm quyền hiện nay ở Đức, kêu gọi nên để ngỏ khả năng tiếp tục vận hành các nhà máy điện hạt nhân còn lại của nước này.
Đức và EU thống nhất vẫn sẽ cho phép đăng ký xe mới sử dụng động cơ đốt trong sau năm 2035 với điều kiện các xe này chỉ được sử dụng nhiên liệu tổng hợp.
Đức và Liên minh châu Âu (EU) ngày 25/3 thông báo đã đạt được thỏa thuận về tương lai của ô tô sử dụng động cơ đốt trong sau năm 2035.
Đức và EU cùng nhất trí vẫn cho phép đăng ký xe ôtô mới sử dụng động cơ đốt trong sau năm 2035 với điều kiện các xe này chỉ sử dụng nhiên liệu trung hòa về khí hậu.
Cuộc xung đột về biện pháp bảo vệ khí hậu đang đe dọa liên minh cầm quyền ba đảng của Đức, liên quan tới việc đảng FDP phản đối kế hoạch loại bỏ động cơ đốt trong trên ôtô toàn EU.
Một số nước châu Âu có ngành công nghiệp ô tô phát triển đang vận động để tìm kiếm một số loại trừ trong lệnh cấm bán xe xăng mới trên toàn EU kể từ năm 2035.
Theo hãng tin Reuters ngày 6/2, Thụy Sĩ gần như phá vỡ truyền thống trung lập, khi áp lực chính trị và dư luận công chúng ủng hộ Ukraine buộc chính phủ phải chấm dứt lệnh cấm xuất khẩu vũ khí của Thụy Sĩ tới khu vực có xung đột.
Giới chức Đức vừa kêu gọi xem xét tuổi thọ của các nhà máy điện hạt nhân trên cả nước để quyết định có nên kéo dài hoạt động hay không. Tuyên bố này một lần nữa làm dấy lên tranh cãi trong nội bộ liên minh cầm quyền của Thủ tướng Olaf Scholz.
Ngày 2/1, người đứng đầu Bộ Giao thông Đức Volker Wissing cho biết muốn các chuyên gia xem xét tuổi thọ của các nhà máy hạt nhân tại nước này trước khi quyết định xem có kéo dài thời gian hoạt động của chúng hay không.
Bộ trưởng Giao thông Đức đề nghị xem xét tuổi thọ của các nhà máy hạt nhân, lập luận rằng các dòng ôtô điện có lợi cho môi trường sẽ không thể hoạt động nếu thiếu nguồn điện từ năng lượng hạt nhân.
Cho tới nay, nhiều người vẫn chần chừ trong việc nhập quốc tịch Đức do Berlin yêu cầu họ phải bỏ quốc tịch hiện có, nói cách khác là Đức chưa cho phép song tịch.
Các nhà lãnh đạo liên minh cầm quyền ở Đức đã đồng ý về gói cứu trợ thứ ba trị giá hàng tỷ euro, nhằm giảm bớt gánh nặng cho người dân và kiềm chế giá năng lượng tăng cao.
Các nhà lãnh đạo liên minh cầm quyền ở Đức đã đồng ý về gói cứu trợ thứ 3 trị giá hàng tỷ euro nhằm giảm bớt gánh nặng cho người dân và kiềm chế giá năng lượng tăng cao.
Theo truyền thông Đức, Thủ tướng Olaf Scholz đã sững sờ khi chụp bức ảnh với hai người phụ nữ bỗng tự nhiên trút đồ trên người.
Trong bối cảnh Đức phải tìm cách thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng Nga, các chính trị gia nước này đang tranh cãi về việc tạm dừng kế hoạch loại bỏ điện hạt nhân. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo, điều này không dễ thực hiện.
Theo kết quả sơ bộ cuộc bầu cử Nghị viện bang Schleswig-Holstein, miền Bắc nước Đức, đảng Liên minh Dân chủ cơ đốc giáo (CDU) đã giành chiến thắng vang dội, tiếp tục là đảng mạnh nhất ở bang này, trong khi đảng Dân chủ Xã hội (SPD) để mất nhiều phiếu và đứng ở vị trí thứ ba, sau đảng Xanh.
Sức ép từ nội bộ nước Đức cũng như sự hối thúc của các đồng minh đã buộc chính phủ Thủ tướng Olaf Scholz thay đổi thái độ, chấp nhận chuyển giao vũ khí hạng nặng cho Ukraine.
Chính phủ liên minh của Đức đã đồng ý một loạt các biện pháp tạm thời để giúp người dân Đức đối phó với chi phí năng lượng cao đang ngày càng trầm trọng hơn do cuộc khủng hoảng Ukraine.
Nội dung chính của gói hỗ trợ năng lượng mới bao gồm: trợ cấp năng lượng một lần trị giá 300 euro cho tất cả những người đóng thuế thu nhập dưới dạng trợ cấp lương, được thanh toán qua lương.....
Chính phủ Đức gần đây quyết định tăng cường thêm 100 tỷ euro cho ngân sách quốc phòng. Vậy với số tiền khổng lồ, quân đội Đức sẽ chi tiêu vào đâu?
Chính phủ mới của Đức hiện đang coi việc cải cách EU, cũng như nền kinh tế và xã hội của chính họ là ưu tiên hàng đầu. Năm 2022 sẽ ghi nhận liên minh cầm quyền Đức muốn tiến nhanh như thế nào và sẽ phối hợp tốt như thế nào với đồng minh quan trọng là Pháp trên con đường này.
Việc bà Angela Merkel rời sân khấu chính trị sau 16 năm không chỉ mở ra kỷ nguyên mới ở Đức mà còn làm lung lay cán cân quyền lực trong EU.
Ông Olaf Scholz sẽ chính thức nhậm chức vào ngày 8/12 và trở thành thủ tướng thứ 9 của Đức, kế nhiệm bà Angela Merkel sau 16 năm tại vị.
Ông Olaf Scholz và nội các mới sẽ đặt châu Âu làm vấn đề trọng tâm trong chính sách đối ngoại, trong đó khẳng định tăng cường sức mạnh của EU trên trường quốc tế là ưu tiên hàng đầu.
Sau khi ký thỏa thuận liên minh dài 177 trang, dự kiến ngày 8/12, Quốc hội liên bang sẽ bầu ông Olaf Scholz làm Thủ tướng và sau đó Nội các mới sẽ tuyên thệ nhậm chức.
Tại Đại hội đảng Dân chủ Tự do (FDP) của Đức ngày 5/12, đa số tuyệt đối các đại biểu đã bỏ phiếu ủng hộ thỏa thuận liên minh cầm quyền chính phủ Đức giữa FDP với các đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) và đảng Xanh.
Ứng viên đảng Dân chủ Xã hội (SDP), ông Olaf Scholz sẽ đảm nhiệm vị trí Thủ tướng tiếp theo của nước Đức, thay thế bà Angela Merkel sau 16 năm nắm quyền.
Chính phủ ông Olaf Scholz sẽ tập trung hiện đại hóa nền kinh tế xanh và bền vững, đồng thời chú trọng giải quyết các vấn đề an sinh-xã hội của nước Đức.