Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof ngày 28/10, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã kêu gọi tăng cường các nỗ lực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các cường quốc châu Âu chủ chốt, để ngăn chặn tình trạng xung đột leo thang hiện nay ở Trung Đông.
Trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Hà Lan Dick Schoof ngày 28/10, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã kêu gọi tăng cường các nỗ lực của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các cường quốc châu Âu chủ chốt, để ngăn chặn tình trạng leo thang hiện nay ở Trung Đông.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa đồng ý với đề xuất hoãn thực hiện Quy định về quản lý việc nhập khẩu và xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa gây mất rừng và suy thoái rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) thêm 12 tháng.
Ngày 22/10, Ủy ban châu Âu (EC) và nhiều nghị sĩ Nghị viện châu Âu (EP) đã lên tiếng phản đối các cuộc tấn công của Israel vào lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc (LHQ) ở Lebanon và kêu gọi một lệnh ngừng bắn. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, EP vẫn chưa đưa ra được giải pháp cụ thể nào cho tình hình ở Lebanon.
Các nước Liên minh châu Âu (EU) nhất trì trì hoãn một năm đối với việc thực hiện quy định chống phá rừng (EUDR), vốn đòi hỏi những mặt hàng nông nghiệp nhập khẩu chủ chốt không được sản xuất trên đất rừng bị phá kể từ sau năm 2020.
Các nhà kinh doanh cà phê lớn nhất thế giới hiện đang chấp nhận một rủi ro mới - bán cà phê không liên quan đến phá rừng cho châu Âu, dù các quy định cuối cùng vẫn chưa được ban hành. Nhưng ngay cả khi EU hoãn EUDR, nỗi lo về tình trạng khan hiếm nguồn cung toàn câu vẫn chưa được xoa dịu, theo Bloomberg.
EUDR dự kiến thực thi vào tháng 1/2025. Luật cấm nhập khẩu những mặt hàng nông sản có quy trình sản xuất làm giảm diện tích rừng, nhằm hạn chế các sản phẩm liên quan đến phá/suy thoái rừng vào EU.
Ngày 25/9, Ai Cập và Italy đã đã khuyến cáo công dân không nên đến Liban trừ trường hợp thực sự cần thiết trong bối cảnh leo thang xung đột giữa Israel và lực lượng Hezbollah.
Trong khối gồm 27 quốc gia thành viên, hiện mới chỉ có một ứng cử viên chắc chắn tỏ ra quan tâm tới việc chạy đua giành vị trí Cao ủy Nông nghiệp EU.
Chỉ có 277 trong số 719 nhà lập pháp của Nghị viện châu Âu (EP) nhiệm kỳ 2024-2029 là phụ nữ, chiếm 38,5%, giảm so với nhiệm kỳ trước (khoảng 41%). Đây là lần đầu tiên tỷ lệ nữ tại EP giảm kể từ cuộc bầu cử được tổ chức vào năm 1979.
Để đạt được mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2045, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ cần đầu tư hàng tỷ USD mỗi năm. Nhưng, nỗ lực đó có thể là không đủ.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk ngày 9/8 cảnh báo về khả năng loại bỏ Hungary ra khỏi Khu vực Schengen như một hình phạt sau khi Budapest nới lỏng các quy tắc nhập cảnh đối với người Nga.
Tháng trước, Budapest đã mở rộng chế độ thị thực đặc biệt của nước này – hệ thống Thẻ quốc gia – để bao gồm cả công dân Nga và Belarus. Chương trình này cho phép người nước ngoài làm việc tại Hungary trong tối đa hai năm và mở đường cho họ nộp đơn xin thường trú.
Quyết định của Hungary về mở rộng chương trình đơn giản hóa thủ tục cấp thị thực và kiểm tra an ninh đối với lao động đến từ Nga và Belarus đã gây tranh cãi và dấy lên quan ngại từ EU về khả năng lách luật và rủi ro an ninh.
Sau chuyến thăm Nga và Trung Quốc để triển khai 'sứ mệnh hòa bình' gây tranh cãi, bất đồng giữa Hungary và nhiều nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục gia tăng bởi Budapest quyết định nới lỏng hạn chế thị thực với 8 quốc gia, trong đó có Nga và Belarus. Nhiều ý kiến tỏ ra lo ngại, trong thời gian đảm nhiệm vai trò Chủ tịch luân phiên EU từ nay đến hết tháng 12, Hungary tiếp tục có những động thái khoét sâu chia rẽ nội khối.
Hungary đã nới lỏng các điều kiện nhập cảnh đối với người Nga và Belarus, cho phép họ tiếp cận Liên minh châu Âu (EU) mà không cần kiểm tra chặt chẽ.
Hội trường Nghị viện châu Âu tại Strasbourg, Pháp, bùng nổ những tràng pháo tay sau khi bà Ursula von der Leyen, người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo cơ quan điều hành của EU, đã giành được số phiếu vượt trên mức cần thiết để tái đắc cử – một chiến thắng thuyết phục hơn rất nhiều so với cuộc bỏ phiếu đầu tiên mà bà đắc cử vào năm 2019.
Ngày 18/7, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai kéo dài 5 năm. Trong bài phát biểu cuối cùng trước cuộc bỏ phiếu, bà đã cam kết thành lập một liên minh quốc phòng chung của châu Âu và lãnh đạo cuộc chiến bảo vệ 'lối sống châu Âu' dân chủ.
Ngày 18/7, bà Ursula vonder Leyen đã được các Nghị sĩ Nghị viện châu Âu ủng hộ tái đắc cử vào vị trí Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), trong phiên họp nghị viện khóa mới tại thành phố Strasbourg ở Pháp.
Tương lai của bà Ursula von der Leyen sẽ được quyết định ngày 18/7 khi Nghị viện châu Âu tiến hành bỏ phiếu để đưa ra lựa chọn trao hoặc không trao cho bà một nhiệm kỳ 5 năm nữa dưới tư cách là Chủ tịch Ủy ban châu Âu.
Ngày 17/7, trong phiên họp nghị viện khóa mới tại thành phố Strasbourg ở Pháp, Nghị viện Châu Âu đã thông qua nghị quyết đầu tiên với số phiếu áp đảo, trong đó tái khẳng định sự ủng hộ dành cho Ukraine.
Ngày 16/7, Nghị viện châu Âu đã bầu lại ứng cử viên bảo thủ người Malta Roberta Metsola với số phiếu áp đảo làm Chủ tịch, trong cuộc bỏ phiếu quan trọng đầu tiên về các chức vụ hàng đầu của EU sau cuộc bầu cử vào tháng 6.
Phiên họp Nghị viện Châu Âu khóa mới đã khai mạc vào hôm qua tại thành phố Strasbourg của Pháp. Trong phiên họp, bà Roberta Metsola đã tái đắc cử Chủ tịch Nghị viện Châu Âu nhiệm kỳ thứ hai.
Ngày 16/7, bà Roberta Metsola đã được các nghị sĩ Nghị viện châu Âu ủng hộ tái đắc cử vào vị trí Chủ tịch trong phiên họp nghị viện khóa mới khai mạc tại thành phố Strasbourg ở Pháp.
Bà Roberta Metsola đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai trong cuộc bầu cử chủ tịch Nghị viện châu Âu sau khi phiên họp nghị viện khóa mới khai mạc tại Pháp.
Bà Metsola, 45 tuổi, thuộc đảng Nhân dân châu Âu (EPP) trung hữu - nhóm chính trị lớn nhất trong EP với 188 ghế, sẽ giữ chức chủ tịch cơ quan lập pháp này thêm 2 năm rưỡi nữa.
Ngày 16/7, chính trị gia người Malta, bà Roberta Metsola đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai trong cuộc bầu cử chủ tịch Nghị viện châu Âu (EP) sau khi phiên họp nghị viện khóa mới khai mạc tại thành phố Strasbourg của Pháp.
Ngày 8/7, đảng Tập hợp quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen đã gia nhập nhóm chính trị do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập, tạo nên một khối cực hữu mới trong Nghị viện châu Âu (EP).
Các chính trị gia Pháp cũng phải nghĩ đến cuộc bầu cử Tổng thống Pháp năm 2027 khi đưa ra các quyết định kể từ bây giờ.
Đảng Tập hợp Quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen đã gia nhập nhóm chính trị do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập, tạo nên một khối cực hữu mới trong Nghị viện châu Âu. Động thái liên kết này diễn ra một ngày sau khi RN thất bại trong cuộc bầu cử ở Pháp vừa qua.
Ngày 8/7, đảng Tập hợp Quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen đã gia nhập nhóm chính trị do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập, tạo nên một khối cực hữu mới trong Nghị viện châu Âu. Động thái liên kết này diễn ra một ngày sau khi RN thất bại trong cuộc bầu cử ở Pháp vừa qua.
Đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia của Pháp (RN) sẽ lãnh đạo liên minh lớn thứ ba tại Nghị viện Châu Âu có tên Những người yêu nước vì Châu Âu. Liên minh này do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập và vừa đạt được sự công nhận của Nghị viện Châu Âu để trở thành nhóm chính trị mới nhất tại cơ quan này.
Mọi con mắt đang đổ dồn vào cách Chủ tịch EC sẽ đi 'thăng bằng' thế nào giữa kinh tế và môi trường trong nhiệm kỳ thứ hai, để kiên định với con đường đổi mới trên khắp 'lục địa già', cũng như giữ vững lộ trình tăng trưởng xanh cho EU trong tương lai.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban tuyên bố muốn thành lập một liên minh mới trong Nghị viện châu Âu (EU), cùng với Đảng Tự do (FPOe) cực hữu của Áo và Phong trào trung dung ANO của cựu Thủ tướng Cộng hòa Czech Andrej Babis.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu sẽ thông qua danh sách đề cử các vị trí lãnh đạo chủ chốt, cũng như xác định mục tiêu chính sách trong 5 năm tới tại Hội nghị thượng đỉnh diễn ra tại Brussels, Bỉ.
Tại Hội nghị thượng đỉnh diễn ra trong 2 ngày hôm nay và ngày mai tại thủ đô Brussels, Bỉ, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu sẽ thông qua danh sách đề cử các vị trí lãnh đạo chủ chốt, cũng như xác định mục tiêu chính sách trong 5 năm tới từ an ninh, quốc phòng đến kinh tế.
Sau một thời gian dài tranh luận, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được sự đồng thuận trong việc đề cử lãnh đạo khối nhiệm kỳ tiếp theo, với các lựa chọn đều thể hiện mong muốn duy trì sự ổn định trong bối cảnh thế giới nhiều biến động. Giới quan sát cho rằng, lựa chọn của các nhà lập pháp châu Âu lần này theo phương án an toàn...
Bà Ursula von der Leyen được tái chỉ định làm Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) với kỳ vọng tiếp tục góp phần xây dựng danh tiếng và ảnh hưởng của Liên minh châu Âu (EU) trên trường quốc tế.
Ngoài việc đưa bà Ursula von der Leyen trở lại làm Chủ tịch EC, các nhà lãnh đạo EU cũng chọn cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha, ông Antonio Costa làm Chủ tịch Hội đồng châu Âu.
Những 'cú sốc' liên hoàn sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) đặt ra cho tương lai của Liên minh châu Âu (EU) quá nhiều thách thức cũng như hoài nghi. Song, chẳng còn cách nào khác, những biện pháp 'chữa cháy' khẩn cấp vẫn phải được tiến hành. Cho dù, chưa ai có thể chắc chắn rằng những kết quả đạt được liệu có khả quan hay không.
Những ngày qua, các nguyên thủ và người đứng đầu Chính phủ của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vẫn chưa thống nhất được ai sẽ lãnh đạo các tổ chức chủ chốt của EU sau cuộc bầu cử nghị viện trước đó 1 tuần.
Ngày 17/6, các lãnh đạo Ủy ban châu Âu (EC) đã họp để thảo luận về việc bầu chọn lại các vị trí lãnh đạo cao nhất khối. Trong đó, đương kim Chủ tịch EC Ursula von der Leyen được đánh giá là nhiều khả năng sẽ tái đắc cử.
Dự kiến, các nhà lãnh đạo EU sẽ chính thức đưa ra quyết định chọn lựa Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) tại Hội nghị thượng đỉnh EU vào ngày 27-28/6 tới.
Trong ngày 17/6, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu sẽ thảo luận về các mục tiêu chính sách trong 5 năm tới từ quốc phòng đến kinh tế và ai sẽ đảm nhiệm những vị trí đứng đầu khối liên minh này.
Theo Reuters ngày 17-6, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) sẽ tham dự cuộc họp ở Brussels (Bỉ) để thảo luận về các chính sách trong 5 năm tới từ quốc phòng đến kinh tế và ai sẽ đảm nhận các chức vụ hàng đầu của EU.
Kết quả bầu cử Nghị viện Châu Âu và những diễn biến sau đó đang thu hút sự chú ý không chỉ của người dân tại lục địa già mà còn của người dân trên toàn thế giới.