Các nhóm chính trị tổ chức cuộc họp đầu tiên sau bầu cử Nghị viện Châu Âu

Các nhà lãnh đạo và đại diện các nhóm chính trị trong Nghị viện châu Âu vừa có cuộc gặp lần đầu tiên sau khi Liên minh châu Âu (EU) tổ chức bầu cử cơ quan lập pháp này.

Sau cú sốc bầu cử Nghị viện châu Âu, các nhóm chính trị chạy đua tìm liên minh

Các chính đảng lớn tại Liên minh châu Âu hôm qua (11/6) đã bắt đầu cuộc đua tìm kiếm liên minh được dự báo là khó khăn nhất từ trước tới nay. Kết quả các cuộc bầu cử cuối tuần qua cho thấy, Nghị viện châu Âu khóa mới sẽ có nhiều thành viên cánh hữu hơn bao giờ hết, chiếm gần 1/4 trong tổng số 720 ghế.

Cơn địa chấn rung chuyển châu Âu

Các cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu diễn ra khắp các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vào cuối tuần qua đã tạo ra 'chấn động' trong khối EU với kết quả các đảng phái hữu khuynh và cực hữu giành được kết quả thăng tiến mạnh mẽ và các đảng cầm quyền tại một số quốc gia thất thế. Một số quốc gia như Pháp đã phải tung ra giải pháp mạnh nhằm mục đích ngăn chặn đà tiến tới của các đảng cực hữu…

Các Đảng cực hữu nổi lên và cán cân chính trị tại châu Âu

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu vừa kết thúc, với kết quả khiến nhiều lãnh đạo các nước thành viên Liên hiệp châu Âu (EU) phải sững sờ và khuấy động chính trường châu lục này. Sơ bộ thống kê cho thấy, các Đảng cực hữu đã giành được sự ủng hộ vượt trội so với trước đó. Kết quả này khiến EU càng thêm lo ngại về cả những vấn đề đối nội và đối ngoại của khối này.

Tác động của bầu cử nghị viện EU tới xung đột Ukraine

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đã kết thúc với sự trỗi dậy của các đảng cựu hữu, trong khi một loạt đảng cầm quyền ở các quốc gia chủ chốt của EU lại chứng kiến thất bại chưa từng có. Sự chuyển dịch trong cuộc bầu cử năm nay được đánh giá sẽ có tác động tới một số vấn đề nóng của khu vực, trong đó phải kể đến là cuộc xung đột ở Ukraine.

Chính trường các nước châu Âu 'rung chuyển' sau bầu cử Nghị viện

Không nằm ngoài dự đoán của giới chuyên gia, các đảng chính thống tiếp tục dẫn đầu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu diễn ra từ ngày 6-9/6 vừa qua. Tuy nhiên, tỷ lệ ủng hộ vượt xa mong đợi của các đảng dân túy và cực hữu, đặc biệt tại 2 đầu tàu Pháp và Đức, đã làm rung chuyển các trung tâm quyền lực của Liên minh châu Âu.

Vị thế các đảng thân Ukraine sau bầu cử Nghị viện châu Âu

Đảng Nhân dân châu Âu (EPP) theo đường lối trung hữu - đảng chủ yếu ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến với Liên bang Nga - đã giành được 186 trên 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP), trong khi các đảng cực hữu, đặc biệt là ở Đức và Pháp, được cho là có quan hệ với Nga, nhận được nhiều ghế trong EP hơn trước.

Đức loại trừ khả năng tổ chức bầu cử sớm

Chính phủ Đức cho biết không có kế hoạch tổ chức bầu cử sớm sau khi có kết quả bầu cử không khả quan của cả 3 đảng trong liên minh cầm quyền trong cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu vừa qua. Đó là lời khẳng định của người phát ngôn của Thủ tướng Đức Olaf Scholz.

Nga đánh giá về tác động của kết quả cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu

Chính sách của EU đối với cuộc xung đột ở Ukraine sẽ được quyết định không phải bởi sự phân bổ lực lượng trong Nghị viện châu Âu mà là lập trường của các quốc gia như Pháp, Đức, Ba Lan và tất nhiên là cả Mỹ.

Sự trỗi dậy của các Đảng cực hữu tại Châu Âu

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu năm nay chứng kiến bất ngờ lớn, khi hàng loạt đảng, liên minh cầm quyền tại nhiều quốc gia đã phải chịu cú sốc thất bại. Cùng với đó, là sự vươn lên của các Đảng cánh hữu tại hầu hết các quốc gia.

Đức không tổ chức bầu cử sớm bất chấp kết quả bầu Nghị viện châu Âu

Kết quả sơ bộ cho thấy liên minh cầm quyền của Thủ tướng Scholz đã thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử EP khi cả 3 đảng trong chính phủ đều thua phe bảo thủ và cực hữu.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: lãnh đạo Pháp, Đức nhận thất bại nặng nề

EU đang đứng trước những thách thức mới với sự trỗi dậy của phe cực hữu trong Nghị viện châu Âu.

5 điều cần biết về kết quả bầu cử EU

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) kéo dài 4 ngày đã kết thúc hôm 9/6, với một số kết quả không ngoài dự đoán nhưng cũng chứng kiến những diễn biến bất ngờ.

Thủ tướng Hungary: 'Hòa bình ở Ukraine phụ thuộc vào bầu cử EU, Mỹ'

Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết cuộc xung đột tại Ukraine có thể được giải quyết nếu những lực lượng yêu chuộng hòa bình chiến thắng trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu và bầu cử Mỹ.

Các đảng cực hữu đồng loạt thắng thế và làm rung chuyển chính trường châu Âu

Vào Chủ nhật (9/6), các đảng cực hữu đã làm rung chuyển chính trường Liên minh châu Âu (EU) khi giành được những thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử cơ quan lập pháp của tổ chức này, tức Nghị viện châu Âu.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Phe cực hữu thắng thế

Theo kết quả sơ bộ, các đảng cực hữu đang thắng thế trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP). Đây là cú sốc đối với các đảng chính thống đang cầm quyền ở châu Âu và có thể gây thêm sự bất ổn cho định hướng tương lai trên lục địa già.

Bầu cử EP: Các đảng truyền thống tiếp tục giữ đa số trong Nghị viện châu Âu

Các nhóm chính trị xuyên quốc gia, gồm đảng Nhân dân châu Âu (EPP), Liên minh Xã hội và Dân chủ (S&D) và đảng Đổi mới châu Âu (RE) vẫn giữ được đa số trong Nghị viện châu Âu (EP).

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Lãnh đạo Pháp, Đức hứng đòn đau

Kết quả mà phe cực hữu giành được trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu ngày 9/6 khiến Tổng thống Pháp Emmanuel Macron quyết định giải tán quốc hội và kêu gọi tổ chức một cuộc bầu cử quốc gia sớm và làm tăng thêm tính bất định cho định hướng chính trị của châu Âu trong tương lai.

Đức có 5 triệu cử tri lần đầu tiên đi bầu cử Nghị viện châu Âu

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tại Đức diễn ra trong bầu không khí ảm đạm. Mặc dù đây là năm đầu tiên, Đức giảm độ tuổi bầu cử từ 18 xuống 16, song số người tham gia bỏ phiếu tại các điểm bầu khá vắng vẻ.

Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 9/6

Chủ tịch nước Tô Lâm dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khu di tích lịch sử quốc gia Nà Tu ở xã Cẩm Giàng, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) là một trong những sự kiện nổi bật ngày 9/6.

Các Đảng cực hữu đang tạo sóng trên chính trường châu Âu

Trong những ngày cuối tuần này, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đang là tâm điểm thu hút sự chú ý của công chúng. Thực tế cho thấy, dường như cánh hữu đang tạo những làn sóng, nổi trội trên chính trường Liên hiệp châu Âu. Với xu hướng này, cánh hữu có thể sẽ giành đa số ghế trong cơ quan lập pháp cao nhất của EU. Như vậy, liệu có thể diễn ra một sự thay đổi lớn về cán cân chính trị hay một cuộc dịch chuyển sang cánh hữu nắm quyền trên chính trường khối này.

Diễn biến khó lường cuộc bầu cử định đoạt tương lai châu Âu

Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu chính thức khép lại vào ngày 9/6, với việc cử tri 21 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) đã tham gia cuộc bỏ phiếu kéo dài 4 ngày nhằm định hình EU trong thời kỳ mới.

Bầu cử Nghị viện châu Âu 2024: Hàng trăm triệu cử tri bỏ phiếu ngày cuối cùng

Theo Guardian, hàng trăm triệu cử tri đi bỏ phiếu vào hôm nay (9-6, giờ địa phương), ngày cuối cùng trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) nhằm định hình các ưu tiên và định hướng chính trị của khối trong 5 năm tới.

Tương quan lực lượng giữa các nhóm chính trị

Là một trong những cuộc bầu cử lớn nhất thế giới và có ảnh hưởng bậc nhất trong năm nay, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) được cho là sẽ chứng kiến sự chuyển dịch đáng kể sang cánh hữu.

Chế định xuyên quốc gia duy nhất được bầu cử trực tiếp

Hòa vào không khí của năm 'siêu bầu cử 2024', từ ngày 6 - 9.6, cử tri châu Âu bỏ phiếu bầu 720 nghị sĩ của Nghị viện châu Âu. Đây sẽ là cuộc bầu cử lớn thứ hai thế giới trong năm nay với 373 triệu cử tri đủ điều kiện đi bỏ phiếu. Vậy cuộc bầu chọn được tổ chức như thế nào? Quy định bỏ phiếu giữa các nước thành viên có giống nhau hay không? Cơ quan này đóng vai trò gì trong các thiết chế quan trọng của Liên minh lá cờ xanh?

Căng thẳng cuộc đua vào vị trí đại diện cấp cao về đối ngoại EU

Các ứng cử viên nặng ký đang cạnh tranh để trở thành nhà ngoại giao trưởng tiếp theo của Liên minh châu Âu (EU), coi vai trò này là một cơ hội chiến lược để nắm giữ quyền lực khi cuộc xung đột Nga - Ukraine bước sang năm thứ ba.

Một người bị bắt giữ vì tấn công Thủ tướng Đan Mạch

Một người đàn ông đã bị cảnh sát bắt giữ sau khi tấn công Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen ở trung tâm Copenhagen hôm 7/6.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: 373 triệu người dân đi bỏ phiếu và những điều đáng lưu ý

Khoảng 373 triệu cử tri từ 27 quốc gia khắp Liên minh châu Âu (EU) sẽ tham gia bỏ phiếu từ ngày 6 - 9/6 để bầu ra 720 đại biểu của Nghị viện châu Âu, những người đóng vai trò quan trọng trong việc định hình các ưu tiên và định hướng chính trị của khối trong 5 năm tới.

EU bước vào kỳ bầu cử quan trọng

Từ ngày 6-6, Liên minh châu Âu (EU) bước vào kỳ bầu cử quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khối trong 5 năm tới, đó là bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).

Châu Âu bắt đầu cuộc bầu cử Nghị viện

Từ ngày 6-9/6, người dân từ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm tới của Nghị viện châu Âu (EP).

Gần 400 triệu công dân EU đi bỏ phiếu

Từ ngày 6 đến 9/6 tới, gần 400 triệu công dân Liên minh châu Âu (EU) tiến hành bỏ phiếu để bầu ra các thành viên của Nghị viện Châu Âu (MEP), đánh dấu một trong những sự kiện bầu cử lớn nhất trên toàn cầu.

Bầu cử nghị viện EU: Việc chung cầu kỳ như việc riêng, vì sao?

Một trong những cuộc vận động dân chủ lớn nhất thế giới sẽ diễn ra trong tuần này, với khoảng 373 triệu người trên khắp Liên minh châu Âu (EU) đủ điều kiện bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tiếp theo.

Những vấn đề đáng quan tâm trong cuộc bầu cử Nghị viện Châu Âu 2024

Những lo ngại của đông đảo cử tri về các vấn đề như xung đột, di cư, lạm phát… dự báo sẽ chi phối các lá phiếu và có thể mang đến những thay đổi đáng kể trong đời sống chính trị ở Châu Âu. Sự chuyển hướng sang cánh hữu cũng là một trong những chủ đề được nhắc tới nhiều nhất trong cuộc bầu cử lần này.

Bầu cử nghị viện EU được kích hoạt khi các điểm bỏ phiếu ở Hà Lan mở cửa

Ngày 6-6, cử tri thuộc 27 quốc gia thành viên EU bắt đầu đi bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm mới của Nghị viện châu Âu (EP).

Lựa chọn của châu Âu

Trong các ngày 6-9/6, khoảng 450 triệu công dân từ 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) sẽ bỏ phiếu để bầu chọn 720 đại biểu cho nhiệm kỳ 5 năm mới của Nghị viện châu Âu (EP).

Châu Âu hậu tổng tuyển cử

Ngày 9.6 tới, cử tri châu Âu sẽ đi bầu hơn 700 ghế của Nghị viện khóa mới. Tuy nhiên, sau đó, những phần việc quan trọng hơn mới thực sự bắt đầu với việc phân chia 4 vị trí chủ chốt bao gồm: các chủ tịch Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Nghị viện châu Âu và người đứng đầu chính sách đối ngoại tiếp theo. Quá trình này sẽ định hình hướng đi chính trị của EU cho đến năm 2029 và bộc lộ trung tâm quyền lực mới trong khối.

Tương quan lực lượng giữa các đảng phái trước thềm cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu

Mặc dù chủ đề của chiến dịch tranh cử ở mỗi quốc gia là khác nhau, nhưng vấn đề nổi bật vẫn là quốc phòng và an ninh, liên quan chủ yếu đến nhu cầu phản ứng mạnh mẽ hơn của EU trước cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Bầu cử và tương lai của EU

Các đảng cực hữu đang tạo bước đột phá trong các cuộc thăm dò bầu cử Nghị viện châu Âu, sẽ diễn ra vào đầu tháng 6. Hai phần ba số nước thành viên Liên minh châu Âu bị ảnh hưởng. Hậu quả sẽ ra sao đối với tương lai của Lục địa già nếu cuộc bỏ phiếu của cử tri xác nhận làn sóng này? Tương lai của các chính sách môi trường, nhập cư hoặc quốc phòng sẽ như thế nào?

Điểm danh các khối chính trị lớn trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Là một trong những cuộc bầu cử dân chủ lớn nhất thế giới, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) được cho là sẽ chứng kiến sự chuyển dịch đáng kể sang cánh hữu.

Nóng cuộc đua vào vị trí Tổng thư kí NATO tiếp theo

Tổng thống Romania đang chịu áp lực phải rút khỏi cuộc đua khi nhiều thành viên NATO, trong đó có Mỹ, ủng hộ Thủ tướng Hà Lan trở thành tổng thư kí tiếp theo của liên minh này.

Những thách thức của 'lục địa già' trước thềm bầu cử Nghị viện châu Âu

Euronews ngày 27/5 dẫn lời Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trong chuyến thăm Đức mới đây cho hay: 'Tôi nghĩ rằng chúng ta đang trải qua một thời khắc mang tính tồn vong của châu Âu'.

Ông Macron: EU gặp nguy hiểm nghiêm trọng

Liên minh châu Âu (EU) đang trải qua một cuộc khủng hoảng dân chủ và có thể 'chết' hoàn toàn, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo, trong bối cảnh cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đang đến gần.

Bầu cử Nghị viện châu Âu 2024: Phe cực hữu sẽ chiếm ưu thế?

Năm 2024 được xem là năm 'đại bầu cử'. Bên cạnh cuộc bầu cử Tổng thống Nga, Tổng thống Mỹ, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) dự kiến diễn ra từ ngày 06 đến ngày 09 tháng 6 năm 2024 cũng nhận được sự quan tâm, chú ý đặc biệt từ cộng đồng quốc tế bởi tính chất quan trọng của nó.

Bà Leyen cam kết kế hoạch bảo vệ EU khỏi sự can thiệp của nước ngoài

Ngày 14/5, Chủ tịch Ủy Ban châu Âu Ursula von der Leyen cam kết thiết lập một lá chắn dân chủ châu Âu để tăng cường năng lực của Liên minh trong cuộc chiến chống lại ảnh hưởng của nước ngoài.

Bầu cử Nghị viện châu Âu: Cực hữu sẽ nhiều hơn?

Với khoảng 400 triệu người có thể bỏ phiếu, cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu sẽ chính thức diễn ra trong vài tuần nữa. Đây không chỉ là một trong những cuộc bầu cử có số cử tri lớn nhất thế giới mà còn được đặc biệt chú ý khi châu Âu đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có.