Bắt đầu với những cải cách tích cực, Macronomics đã giúp Pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp và thu hút đầu tư, nhưng sau đó phải đối mặt với thách thức lớn do đại dịch COVID-19 và sự gia tăng thâm hụt ngân sách.
Cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm – do liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP) khởi xướng – đã thất bại trong việc lật đổ chính phủ mới thành lập của Thủ tướng Pháp Michel Barnier.
Lãnh đạo cực hữu Pháp Marine Le Pen phủ nhận vi phạm bất kỳ quy định nào khi bà và Đảng Mặt trận Quốc gia (RN) của bà cùng hai chục đảng khác ra hầu tòa hôm 30/9 với cáo buộc biển thủ quỹ của Nghị viện châu Âu.
Nếu FPÖ có thể nắm quyền, họ sẽ tham gia vào khối thân Moscow và chống Brussels đang phát triển trong EU.
Phe chính trị cánh hữu châu Âu đang ăn mừng chiến thắng sau khi đảng Tự do (FPO) của Áo chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội ngày 29/9, coi đây là một động lực thúc đẩy phe bảo thủ trước những lo ngại về vấn đề nhập cư.
Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã công bố vào ngày 21/9 việc thành lập chính phủ của ông với 39 thành viên đến từ các đảng trung dung và cánh hữu.
Mối quan hệ giữa Đức và Pháp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của EU. Tuy nhiên, với những cuộc khủng hoảng chính trị đang diễn ra ở cả hai nước, tương lai của EU đang đứng trước nhiều thách thức.
'Tôi không phải là người đứng đầu bộ phận nhân sự của ông Macron', bà Le Pen nói, đồng thời cho biết Đảng RN cực hữu của bà sẽ không tham gia vào nội các mới của chính phủ Pháp.
Văn phòng Tổng thống Pháp ngày 5/9 thông báo ông Michel Barnier, cựu Trưởng đoàn đàm phán Brexit của EU, đã trở thành thủ tướng mới của Pháp, chấm dứt hai tháng bế tắc trong tiến trình thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử quốc hội (Hạ viện).
Ngày 5/9 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chính trị Pháp khi Tổng thống Emmanuel Macron chính thức bổ nhiệm Michel Barnier, cựu nhà đàm phán Brexit, làm thủ tướng mới của nước này.
Việc lãnh đạo đảng Xã hội và đảng Xanh không tham gia đã gây khó khăn đối với nỗ lực của ông Macron trong việc khởi động các cuộc đàm phán về thành lập chính phủ mới.
Vẫn còn phải chờ xem người mà ông Macron sẽ chọn làm tân Thủ tướng Pháp là ai, đặc biệt là khi người này cần đảm bảo sự ủng hộ của một quốc hội đang phân mảnh.
Sức ép đối với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày càng gia tăng trong bối cảnh chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới thời hạn trình dự thảo ngân sách năm 2025 cho chính phủ, vốn đang nợ nần chồng chất.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có cuộc thảo luận với lãnh đạo các chính đảng chủ chốt, bàn về việc thành lập chính phủ mới. Cuộc họp diễn ra sau khi không có đảng phái nào giành được thế đa số trong cuộc bầu cử Quốc hội (Hạ viện) hồi tháng trước, và lãnh đạo cánh tả kêu gọi ông Macron tôn trọng kết quả bầu cử và chấp nhận đề cử Thủ tướng của liên minh này.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thảo luận với lãnh đạo các chính đảng chủ chốt để tiến tới thành lập chính phủ mới sau khi không có đảng phái nào giành được thế đa số trong cuộc bầu cử Quốc hội (Hạ viện) hồi tháng trước.
Văn phòng Tổng thống Pháp thông báo, Tổng thống Emmanuel Macron đã mời lãnh đạo các đảng phái thuộc lưỡng viện Quốc hội tham gia cuộc thảo luận về việc bổ nhiệm Thủ tướng mới vào ngày 23/8 tới. Việc bổ nhiệm Thủ tướng mới sẽ diễn ra sau cuộc họp này.
Tổng thống Emmanuel Macron đã mời lãnh đạo các đảng phái thuộc lưỡng viện Quốc hội tham gia cuộc thảo luận ngày 23/8 về việc bổ nhiệm Thủ tướng mới.
Olympic Paris mang đến thành công lớn trong mùa hè năm nay, làm say đắm thế giới và tái khẳng định niềm tự hào dân tộc của Pháp. Nhưng sau cơn say này, Tổng thống Emmanuel Macron giờ phải trở về với cuộc khủng hoảng chính trị do chính ông tạo ra.
Tờ Les Echos mới đây đăng bài phân tích về việc Pháp tăng chi tiêu dành cho y tế, gây ảnh hưởng tới vấn đề an sinh xã hội.
Người nổi tiếng có thể trở thành thế lực mạnh mẽ trong nền văn hóa hiện đại, có khả năng thu hút sự chú ý rộng rãi những mục tiêu mà họ tán thành. Nhiều ngôi sao trong các lĩnh vực nghệ thuật đã chuyển hướng thành công sang sự nghiệp chính trị, thậm chí thể hiện khả năng tận dụng danh tiếng để thành công trong bầu cử.
'Vấn đề không phải ở cái tên. Đa số nào có thể nổi lên tại Quốc hội (Hạ viện) Pháp?', Tổng thống Macron nói khi từ chối đề xuất của cánh tả.
Chủ tịch đương nhiệm của Quốc hội Pháp, bà Yaël Braun-Pivet, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vòng ba và cũng là vòng cuối cùng tại cơ quan lập pháp này vào ngày 18/7.
Ngày 16-7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp nhận đơn từ chức của Thủ tướng Gabriel Attal, trong bối cảnh Pháp vẫn bế tắc trong việc thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử Quốc hội (Hạ viện) gần đây và nước này đang bận rộn công tác chuẩn bị để tổ chức Olympic Paris 2024.
Chiều 18.7, Quốc hội khóa XVII của Pháp sẽ khai mạc tại Cung điện Bourbon với nhiệm vụ trọng tâm là bầu Chủ tịch Quốc hội khóa mới. Với tình trạng ba khối đảng chính trị đều không nắm đa số tại cơ quan lập pháp, tiến trình bầu Chủ tịch Quốc hội được dự đoán sẽ trở thành cuộc chiến cam go.
Ngày 16/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp nhận đơn từ chức của Thủ tướng Gabriel Attal, trong bối cảnh quốc gia này vẫn bế tắc trong việc thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử Quốc hội (Hạ viện) gần đây.
Ngày 16/7, Thủ tướng Pháp Gabriel Attal và chính phủ của ông đã đồng loạt từ chức, nhưng tiếp tục đảm nhận vai trò chính phủ lâm thời cho đến khi nội các mới được thành lập.
Theo TTXVN - Ngày 16/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp nhận đơn từ chức của Thủ tướng Gabriel Attal, trong bối cảnh Pháp vẫn bế tắc trong việc thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử Quốc hội (Hạ viện) gần đây và nước này đang bận rộn công tác chuẩn bị để tổ chức Thế vận hội (Olympic) mùa Hè 2024.
Ngày 16/7, một số nguồn tin cho biết, 3 trong số 4 đảng thuộc Liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP) đã thống nhất về đề cử thủ tướng, song khả năng sẽ bị phe cực tả trong liên minh phản đối.
Sự trỗi dậy của phe hoài nghi NATO tại Pháp đặt ra mối đe dọa tiềm tàng đối với an ninh ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương
Tổng thống Macron không đồng ý để một đại diện của LFI, tổ chức lớn nhất trong liên minh cánh tả NFP, hay đại diện của đảng Tập hợp quốc gia (RN) cực hữu đảm nhận vai trò lãnh đạo chính phủ mới.
Cử tri Pháp đã gây bất ngờ khi trao chiến thắng cho liên minh cánh tả và đẩy đảng cực hữu xuống vị trí thứ ba. Với việc không có đảng nào giành được đa số tuyệt đối, cuộc bầu cử đã khiến nền kinh tế đất nước rơi vào tình trạng bất ổn.
Giải tán quốc hội và tiến hành bầu cử với hy vọng cử tri có thể giúp ngăn đà trỗi dậy của phe cực hữu, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khó có thể hài lòng với kết quả đảng Tập hợp Quốc gia (RN) cực hữu đã giành tỷ lệ phiếu bầu lịch sử trong vòng đầu tiên cuộc bầu cử lập pháp sớm, bỏ xa liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP) ở vị trí thứ hai, trong khi liên minh trung dung ủng hộ ông Macron tạm về vị trí thứ ba.
Tổng thống Emmanuel Macron kêu gọi các đảng chính thống hợp lực để tạo thành đa số vững chắc trong Quốc hội Pháp. Đây là phát biểu công khai đầu tiên của ông kể từ cuộc bầu cử ngày 7/7, khiến quốc hội nước này rơi vào bế tắc.
Văn phòng công tố thủ đô Paris, Pháp, thông báo đang tiến hành điều tra liên quan đến tài chính tranh cử của ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2022.
Trái ngược hoàn toàn với tất cả đồn đoán và thăm dò trước bầu cử, phe cánh tả đã bất ngờ giành được nhiều phiếu nhất trong cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vòng hai, trong khi lực lượng cực hữu, vốn giành ưu thế ngoạn mục ở vòng đầu, cuối cùng chỉ về thứ ba. Tuy nhiên, việc không đảng nào giành được đa số tuyệt đối đã đẩy nước Pháp vào tình trạng Quốc hội 'treo' với nguy cơ bế tắc chính trị.
Ngày 9/7, Văn phòng công tố Paris (Pháp) thông báo đang tiến hành điều tra liên quan đến tài chính tranh cử của ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen, trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2022.
Bầu cử Quốc hội Pháp đã kết thúc vào cuối tuần qua, với bất ngờ là phe cực hữu không giành được đa số tuyệt đối để nắm quyền như nhiều người đã lo ngại. Trong số những người đón nhận tin tức này một cách tích cực, có các gia đình người nhập cư ở Pháp.
Ngày 8/7, đảng Tập hợp quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen đã gia nhập nhóm chính trị do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập, tạo nên một khối cực hữu mới trong Nghị viện châu Âu (EP).
Các chính trị gia Pháp cũng phải nghĩ đến cuộc bầu cử Tổng thống Pháp năm 2027 khi đưa ra các quyết định kể từ bây giờ.
Đảng Tập hợp Quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen đã gia nhập nhóm chính trị do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập, tạo nên một khối cực hữu mới trong Nghị viện châu Âu. Động thái liên kết này diễn ra một ngày sau khi RN thất bại trong cuộc bầu cử ở Pháp vừa qua.
Ngày 8/7, đảng Tập hợp Quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen đã gia nhập nhóm chính trị do Thủ tướng Hungary Viktor Orban thành lập, tạo nên một khối cực hữu mới trong Nghị viện châu Âu. Động thái liên kết này diễn ra một ngày sau khi RN thất bại trong cuộc bầu cử ở Pháp vừa qua.
'Cú lội ngược dòng' ngoạn mục của liên minh 'Mặt trận Bình dân mới' và liên minh ủng hộ Tổng thống đã chặn đứng cơ hội nắm chính phủ của đảng Tập hợp Quốc gia, làm yên lòng nước Pháp và cả châu Âu về nguy cơ một đảng theo đường lối cực hữu trở thành lực lượng chính trị lớn nhất trên chính trường Pháp.
Quốc hội Pháp chia thành ba nhóm lớn - cánh tả, trung dung và cực hữu - với các cương lĩnh khác nhau và không có truyền thống làm việc cùng nhau
Vòng hai bầu cử Quốc hội Pháp đã chứng kiến bất ngờ lớn, với việc khối chính trị giành vị trí dẫn đầu không phải là đảng Tập hợp Quốc gia (RN) và các đồng minh, mà là liên minh cánh tả Mặt trận Bình dân mới (NFP). Kết quả khác hoàn toàn với dự đoán của giới phân tích đang đặt ra cho chính phủ của Tổng thống Macron thách thức lớn ngay trước mắt.
Theo báo chí Pháp, khả năng lớn là Tổng thống Macron 'chung sống' với một phần cánh tả, nhưng việc này sẽ khó suôn sẻ khi chương trình nghị sự của phe cánh tả thường đi ngược các dự án của ông.
Thông báo từ Văn phòng Tổng thống Pháp nêu rõ, ông Macron đã yêu cầu Thủ tướng Attal tiếp tục vai trò thủ tướng trong thời điểm hiện tại để đảm bảo sự ổn định của đất nước.
Trong tuần qua, 3 cuộc bầu cử được dư luận quốc tế theo sát. Đó là bầu cử Tổng thống ở Iran, bầu Thủ tướng ở Anh và bầu Quốc hội ở Pháp.