Sau nhiều tuần bất ổn, cuối cùng thành phần chính phủ của tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã được chính thức công bố. Tuy nhiên, Chính phủ mới đã đối mặt ngay với hàng loạt sức ép, trong khi các mối đe dọa 'bất tín nhiệm' tại Quốc hội ngày một gia tăng.
Chính phủ mới thành lập ở Pháp có xu hướng thiên hữu nhất nhưng vẫn bị đảng cực hữu RN chỉ trích. Ngoài ra, liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' tiếp tục kêu gọi các cuộc biểu tình phản đối tân Thủ tướng Barnier.
Ngày 5/9, Tổng thống Emmanuel Macron đã bổ nhiệm cựu nhà đàm phán Brexit Michel Barnier làm Thủ tướng mới của Pháp, Điện Elysee thông báo.
Ngày 5-9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Michel Barnier làm Thủ tướng mới sau nhiều tuần nỗ lực nhằm chấm dứt chia rẽ nội bộ.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (26/8) đã tiếp tục tham vấn chính trị các đảng phái tại Pháp nhưng người dân Pháp nhiều khả năng sẽ còn phải chờ đợi thêm nhiều thời gian nữa trước khi có thể biết được danh tính Thủ tướng mới do bất đồng sâu sắc giữa các đảng phái chính trị tại nước này.
Sau 'khoảng lặng Thế vận hội Olympic', Pháp quay trở lại những vấn đề chính trị trong nước, với trọng tâm là việc tìm kiếm một thủ tướng mới để có thể 'chung sống hòa thuận' với Tổng thống Macron.
Ngày 16/7, Thủ tướng Pháp Gabriel Attal và chính phủ của ông đã đồng loạt từ chức, nhưng tiếp tục đảm nhận vai trò chính phủ lâm thời cho đến khi nội các mới được thành lập.
Bầu cử Quốc hội Pháp luôn được coi là cuộc bầu cử có tầm quan trọng đặc biệt, chỉ sau bầu cử Tổng thống ở nước này.
74/90 ký tựLiên minh cánh tả Mặt trận Bình dân mới (NFP) được dự báo sẽ gây bất ngờ khi giành đa số ghế tại Quốc hội khiến Thủ tướng Pháp Gabriel Attal phải tuyên bố từ chức.
Đồng euro hôm 8/7 trượt giá sau những dự đoán về cuộc bầu cử ở Pháp dẫn đến một quốc hội treo trong bối cảnh liên minh cánh tả có màn thể hiện mạnh mẽ bất ngờ, gây ra sóng gió mới cho triển vọng tài chính của nước này.
Hôm nay (7/7), cử tri Pháp đi bỏ phiếu vòng 2 cuộc bầu cử Quốc hội có tính quyết định để chọn đại diện đảng phái lãnh đạo chính phủ. Nước Pháp đang lo lắng chờ đợi kết quả và những kịch bản hậu bầu cử.
Mối lo về việc Pháp 'rút' khỏi NATO đang gia tăng, khi phe cực hữu dường như sẽ chiếm đa số ghế trong Quốc hội sau cuộc bầu cử.
Pháp triển khai từ 5.000-30.000 nhân viên cảnh sát ở Paris và khu vực lân cận, để đảm bảo lực lượng cánh hữu cực đoan và cánh tả cực đoan không lợi dụng tình hình để gây hỗn loạn.
Chứng khoán thế giới đa phần tăng điểm trong phiên 3/7, với Phố Wall đạt kỷ lục mới trong phiên giao dịch trước ngày nghỉ lễ Quốc khánh Mỹ.
Thủ tướng Pháp Gabriel Attal, một đồng minh thân cận của Tổng thống Emmanuel Macron, bày tỏ tin tưởng rằng nỗ lực của liên đảng nhằm tước đi thế đa số của đảng cực hữu Tập hợp quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen trong cuộc bầu cử Quốc hội vòng hai có thể thành công.
Sau thất bại nặng nề trước đảng cực hữu trong vòng một bầu cử Quốc hội Pháp, đảng trung dung của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang đứng trước mối đe dọa nghiêm trọng.
Hiện liên minh trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron và liên minh cánh tả đang cùng nỗ lực quyết ngăn phe cực hữu giành chiến thắng tại vòng 2 cuộc bầu cử quốc hội Pháp cuối tuần này.
Ngăn chặn đảng cực hữu 'Tập hợp quốc gia' lên nắm quyền tại Pháp đang là ưu tiên hàng đầu của các chính đảng tại nước này. Hôm qua (2/7), hơn 210 ứng viên về thứ 3 tại vòng 1 cuộc bầu cử quốc hội Pháp đã thông báo rút lui để dành sự ủng hộ cho những người có khả năng chiến thắng các đối thủ cực hữu trong vòng 2.
Người dân Pháp biểu tình, 'khối Macron' lập tức kêu gọi và hành động sau khi đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) giành được sự ủng hộ lớn nhất trong vòng bỏ phiếu đầu tiên của cuộc bầu cử quốc hội.
Chứng khoán Mỹ nhích nhẹ trong phiên thứ Hai (1/7), với các cổ phiếu Megacap do Apple và Tesla dẫn đầu, trong khi giới đầu tư cũng có phần thận trọng chờ đợi dữ liệu thị trường lao động Mỹ để tìm manh mối về triển vọng lãi suất.
Vòng bầu cử Quốc hội đầu tiên ở Pháp đã kết thúc với chiến thắng thuộc về đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia. Liệu đảng này có thể giành được đa số trong Quốc hội sau vòng bầu cử thứ hai để giành quyền thành lập chính phủ hay không, và sẽ có những điều chỉnh chiến lược đáng kể trong chính sách đối nội, đối ngoại của Pháp thời gian tới?
Theo kết quả khảo sát tại điểm bầu cử, đảng cực hữu National Rally (RN) của bà Marine Le Pen dự kiến sẽ giành được chiến thắng lịch sử trong vòng đầu tiên của cuộc bầu cử Quốc hội Pháp ngày 30/6.
Theo kết quả sơ bộ tính đến gần nửa đêm hôm qua (30/6) Đảng theo đường lối cực hữu 'Tập hợp Quốc gia' tại Pháp giành ưu thế lớn tại vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn tại Pháp với khoảng 33,5% số phiếu, bỏ xa Liên minh cánh tả với 29,1% và liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron với 22%.
Từ 8 giờ sáng 30/6, cử tri Pháp đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội vòng 1. Theo Bộ Nội vụ Pháp, tỷ lệ đi bầu lên tới 25,90% vào trưa cùng ngày, cao hơn nhiều so với năm 2022 (18,43%) và các lần trước. Tỷ lệ đi bầu ở mức rất cao như dự báo trong bối cảnh rất đáng lo ngại rằng đảng cựu hữu Mặt trận Quốc gia (RN) có thể giành được đa số phiếu.
Ưu thế cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vẫn đang thuộc về đảng cực hữu 'Tập hợp Quốc gia', tiếp theo là liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' trong khi liên minh đa số ủng hộ Tổng thống Pháp chỉ đứng thứ 3 trong Quốc hội mới.
Chứng khoán Mỹ thêm một phiên tăng điểm nhẹ trong ngày thứ Năm (27/6), khi các nhà đầu tư chờ chỉ số lạm phát quan trọng sắp được công bố, và các dữ liệu cho thấy hoạt động kinh tế tiếp tục chậm lại, làm tăng hy vọng Fed sớm cắt giảm lãi suất.
Phát biểu trong chuyến thăm vùng Tây Brittany hôm 18/6 (giờ địa phương), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bảo vệ quyết định tổ chức bầu cử sớm, nhấn mạnh nếu không giải tán quốc hội, mọi chuyện sẽ trở nên hỗn loạn.
Cuộc bầu cử lập pháp sớm ở Pháp sẽ diễn ra vào ngày 30/6 tới, chưa đầy một tháng trước khi Olympic Paris 2024 chính thức khai mạc.
Ngày 12/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã họp báo để đưa ra định hướng vận động tranh cử cho đảng cầm quyền Phục hưng và liên minh đa số cầm quyền. Trong khi đó, một số đảng cánh tả thành lập liên minh tranh cử còn đảng cánh hữu Những người Cộng hòa bị chia rẽ nghiêm trọng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bất ngờ tuyên bố giải tán Quốc hội và ấn định cuộc bầu cử lập pháp sớm ở nước này sau khi Đảng Phục hưng của ông thất bại nặng nề trong cuộc đua vào Nghị viện Châu âu. Giới chuyên gia nhận định đây là một quyết định đầy rủi ro của ông Macron.
Hai tuần sau khi không giành được đa số tuyệt đối tại Quốc hội, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tiến hành cải tổ Chính phủ, không thành lập một chính phủ liên minh mà chỉ thay đổi một số vị trí.
Đại diện phe đối lập thậm chí còn chê rằng hai bên 'không nói cùng một thứ ngôn ngữ'.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, liên minh ủng hộ Tổng thống tái đắc cử Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Như vậy, nhiều cử tri Pháp đã không ủng hộ như năm 2017 mà thay đổi quyết định bỏ phiếu để sắp xếp lại bàn cờ chính trị. Tổng thống Pháp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức của một nhiệm kỳ mới đầy bất trắc và khó lãnh đạo.