Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp thành viên của Nghiệp đoàn giới chủ Pháp nói riêng và đầu tư nước ngoài nói chung hoạt động có hiệu quả.
Các công đoàn đã tổ chức biểu tình khắp Tây Ban Nha vào thứ Năm nhằm thúc đẩy một thỏa thuận giữa Chính phủ Tây Ban Nha và khu vực kinh doanh về việc giảm giờ làm.
Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, cuối tuần qua, Thủ tướng Michel Barnier - người được Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm vào ngày 5/9 - đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu. Đây là khoảng thời gian chuẩn bị thành lập chính phủ dài nhất của nước Pháp kể từ năm 1962.
Ngày 26-9, các công đoàn Tây Ban Nha đã dẫn đầu làn sóng biểu tình trên khắp cả nước, yêu cầu chính phủ và khu vực doanh nghiệp đạt được thỏa thuận về việc giảm giờ làm cho người lao động mà vẫn giữ nguyên mức lương.
Chính phủ mới của Pháp, do Thủ tướng Pháp Michel Barnier lãnh đạo, đang đối mặt với nhiều áp lực chỉ một ngày sau khi thành lập, khi bị cả cánh tả và cánh hữu chỉ trích gay gắt và có khả năng phải trải qua một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội.
Một ngày sau khi Thủ tướng Pháp Michel Barnier công bố thành phần chính phủ của ông, với 39 thành viên đến từ các đảng trung dung và cánh hữu, chính phủ mới đã đối mặt ngay với thách thức, khi các mối đe dọa 'bất tín nhiệm' tại quốc hội ngày một tăng.
Chủ tịch đảng Xã hội (PS) Olivier Faure cho biết đảng này đang có kế hoạch thúc đẩy một cuộc bỏ phiếu 'bất tín nhiệm' đối với chính phủ mới của Thủ tướng Pháp Michel Barnier vào ngày 1/10 tới.
Ngày 21/9, sau khi Tổng thống Emmanuel Macron phê duyệt, thành phần nội các mới của Pháp đã được công bố với một số thay đổi quan trọng, trong đó có các bộ trưởng châu Âu và Ngoại giao, Nội vụ, Kinh tế và Tài chính, Tư pháp.
Đảng cánh tả Nước Pháp bất khuất (LFI) thuộc liên minh thắng cử ở Pháp đang thu thập chữ ký đồng thuận nhằm luận tội và bãi nhiệm Tổng thống Emmanuel Macron sau khi ông từ chối bổ nhiệm ứng viên của họ làm thủ tướng.
Tại Pháp, lãnh đạo Đảng Xã hội và Đảng Xanh vừa cho biết hai đảng này sẽ không tham gia các cuộc đàm phán tiếp theo với Tổng thống Emmanuel Macron để tiến tới thành lập chính phủ mới. Động thái này gây khó khăn hơn nữa đối với những nỗ lực của ông Macron trong việc khởi động các cuộc đàm phán về thành lập Chính phủ mới tại nước này.
Việc lãnh đạo đảng Xã hội và đảng Xanh không tham gia đã gây khó khăn đối với nỗ lực của ông Macron trong việc khởi động các cuộc đàm phán về thành lập chính phủ mới.
Các quan chức của đảng cực tả France Unbowed (LFI) đã cáo buộc Tổng thống Emmanuel Macron có hành vi chống lại nền dân chủ khi từ chối bổ nhiệm một thành viên cánh tả vào vị trí thủ tướng.
Chính quyền mới của đảng Xã hội Tây Ban Nha gồm 16 thành viên do ông Salvador Illa - từng là Bộ trưởng Y tế Tây Ban Nha trong giai đoạn bùng phát đại dịch COVID-19, đứng đầu.
Quốc hội Bulgaria đã thông qua một sửa đổi đối với Đạo luật Giáo dục quốc gia, trong đó cấm tuyên truyền, cổ súy các mối quan hệ hoặc khuynh hướng tình dục 'phi truyền thống', cũng như việc chuyển đổi giới tính, trong trường học và trường mẫu giáo.
Ngày 28/7, người dân Venezuela đi bỏ phiếu cho cuộc bầu cử quan trọng nhất trong một phần tư thế kỷ đảng Xã hội thống nhất cầm quyền. Đương kim Tổng thống Nicolas Maduro tự tin vào chiến thắng ngay cả khi phe đối lập được cho là có được sự ủng hộ nồng nhiệt và đưa ra cảnh báo về những bất thường có thể xảy ra.
Ngày 23/7, liên minh các đảng cánh tả của Pháp - Mặt trận Bình dân mới (NFP) - thông báo đã nhất trí đề cử một chuyên gia kinh tế làm ứng cử viên thủ tướng.
Quyết định đề cử bà Lucie Castets được NFP đưa ra sau nhiều tuần tranh cãi về đề cử thủ tướng kể từ khi liên minh giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội (Hạ viện).
Theo Le Point, ngày 16-7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp nhận đơn từ chức của Thủ tướng Gabriel Attal.
Ngày 16/7, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chấp nhận đơn từ chức của Thủ tướng Gabriel Attal và chính phủ. Trong khi đó, phe cánh tả vẫn chưa chọn được ứng cử viên để ra ứng cử vị trí thủ tướng.
Ngày 16/7, một số nguồn tin cho biết, 3 trong số 4 đảng thuộc Liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP) đã thống nhất về đề cử thủ tướng, song khả năng sẽ bị phe cực tả trong liên minh phản đối.
Thủ tướng Gabriel Attal theo kế hoạch sẽ đệ đơn từ chức lên Tổng thống Macron trong vài ngày tới và ông Macron có thể phải yêu cầu ông Attal tiếp tục ở lại trong thời gian Pháp đăng cai Olympic Paris.
Tổng thống Macron không đồng ý để một đại diện của LFI, tổ chức lớn nhất trong liên minh cánh tả NFP, hay đại diện của đảng Tập hợp quốc gia (RN) cực hữu đảm nhận vai trò lãnh đạo chính phủ mới.
Các đảng trong liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' đang gấp rút trong việc chọn ứng viên cho vị trí thủ tướng.
Chỉ 15 ngày trước khi Thế vận hội Olympic Paris khai mạc, các công đoàn lớn của Pháp đã kêu gọi đình công để gây áp lực buộc Tổng thống Emmanuel Macron phải 'tôn trọng kết quả' bầu cử lập pháp gần đây và cho phép liên minh cánh tả thành lập chính phủ mới.
Gần 1 tuần sau khi về đầu tại cuộc bầu cử Quốc hội Pháp, các đảng trong liên minh cánh tả NFP vẫn đang gấp rút chạy đua trong việc chọn một gương mặt đại diện chung.
Ngày 12-7, những người biểu tình đối lập đã ném bom xăng vào tòa nhà Chính phủ Albania và Văn phòng Thị trưởng thủ đô Tirana, cáo buộc Thủ tướng Edi Rama tham nhũng và yêu cầu ông từ chức.
Mặt trận Bình dân mới (NFP) cánh tả đã bất ngờ giành số phiếu cao nhất trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp cuối tuần qua và trở thành lực lượng chính trị mạnh nhất tại nước này. Tuy nhiên, liệu họ có thể đứng ra thành lập chính phủ mới của Pháp hay không vẫn còn là một dấu hỏi.
Quốc hội Pháp chia thành ba nhóm lớn - cánh tả, trung dung và cực hữu - với các cương lĩnh khác nhau và không có truyền thống làm việc cùng nhau
Kết quả vòng 2 bầu cử Quốc hội Pháp có thể gây bất ngờ, nhưng vẫn nằm trong kịch bản được dự đoán trước. Nước Pháp đang hướng đến tình trạng 'Quốc hội treo', với ba nhóm chính trị có cương lĩnh khác nhau, không có truyền thống hợp tác cùng nhau. Đây sẽ là bài toán với nhiều biến số, và ở trong tình thế 'chơi vơi' về chính trị như hiện tại, không ai rõ con đường để thành lập chính phủ mới, chỉ định thủ tướng mới của Pháp sẽ ra sao.
Cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vòng hai đã chứng kiến cú lội ngược dòng ngoạn mục khi liên minh cánh tả Mặt trận Bình dân Mới (NFP) giành chiến thắng, bất chấp các dự đoán về sự trỗi dậy của phe cực hữu.
Thủ tướng Pháp tiếp theo sẽ do Tổng thống Macron lựa chọn. Câu hỏi lớn là liên minh cánh tả, lực lượng về nhất trong cuộc bầu cử vừa xong, sẽ đề cử ai làm Thủ tướng.
Mặt trận Bình dân mới (NFP) dẫn đầu trong cuộc bầu cử quốc hội Pháp bằng màn lội ngược dòng ngoạn mục. Liên minh này có gì đặc biệt, liệu thủ tướng tiếp theo của Pháp sẽ đến từ liên minh này?
Đài CNN đưa tin Bộ Nội vụ Pháp vừa xác nhận kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử quốc hội, Liên minh Mặt trận nhân dân mới (NPF) cánh tả giành được nhiều ghế nhất.
Kết quả sơ bộ bầu cử quốc hội Pháp vòng 2 ngày 7-7 cho thấy, liên minh cánh tả bất ngờ chiếm vị trí dẫn đầu, vượt qua đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu - đảng đã dẫn đầu vòng 1. Sau bầu cử, Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị dẫn đến tình trạng quốc hội treo (không có đảng nào dành đủ đa số để thành lập chính phủ).
Pháp phải đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị sau cuộc bầu cử quốc hội vào Chủ nhật (7/7), khi liên minh cánh tả bất ngờ giành vị trí cao nhất trước phe cực hữu nhưng không có nhóm nào giành được đa số phiếu.
Pháp tổ chức bầu cử quốc hội trong ngày 30-6, được xem là cuộc bầu cử bất ngờ sau khi đảng cực hữu của nước này tạo được tiếng vang trong bầu cử Nghị viện châu Âu cũng trong tháng 6.
Lực lượng vũ trang Bolivia đã rút lui khỏi dinh tổng thống ở La Paz vào tối ngày 26 tháng 6 và một vị tướng đã bị bắt sau khi Tổng thống Luis Arce chỉ trích một nỗ lực 'đảo chính' chống lại chính phủ và kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế.
Thị trưởng Paris Anne Hidalgo nhận định rằng viễn cảnh phe cực hữu của Pháp giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vào cuối tháng này có thể gây ra nghi ngờ và lo lắng trước thềm Olympic Paris 2024.
The Guardian ngày 17-6 cho biết, cựu Tổng thống Pháp François Hollande cho biết ông sẽ tái tranh cử vào Quốc hội nước này.
Cựu Tổng thống Pháp, François Hollande, thành viên đảng Xã hội, đã chính thức thông báo về việc tái tranh cử vào Quốc hội nước này.
Ông Nicolas Sarkozy được biết đến là người có quan hệ thân thiện với Tổng thống Emmanuel Macron.
Cựu Tổng thống Đảng Xã hội Pháp Francois Hollande cho biết, sẽ tái tranh cử vào Quốc hội, bước ngoặt chính trị mới nhất sau quyết định kêu gọi bầu cử sớm của Tổng thống Emmanuel Macron.
Cựu tổng thống Pháp Francois Hollande bất ngờ thông báo sẽ ứng cử vào quốc hội trong cuộc bầu cử lập pháp sắp tới và bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với 'Mặt trận bình dân' mới được thành lập.
Theo Guardian, ngày 16-6, cựu Tổng thống Đảng Xã hội Pháp Francois Hollande cho biết, sẽ tái tranh cử vào Quốc hội, bước ngoặt chính trị mới nhất sau quyết định kêu gọi bầu cử sớm của Tổng thống Emmanuel Macron.
Dù hiện còn quá sớm để đưa ra dự đoán kết quả của cuộc bỏ phiếu nhưng giới quan sát tin rằng liên minh cánh tả sẽ khó có khả năng giành được đa số phiếu.
Đảng Nhân dân châu Âu (EPP) theo đường lối trung hữu - đảng chủ yếu ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến với Liên bang Nga - đã giành được 186 trên 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP), trong khi các đảng cực hữu, đặc biệt là ở Đức và Pháp, được cho là có quan hệ với Nga, nhận được nhiều ghế trong EP hơn trước.
Biến động chính trị ở Pháp sẽ không ảnh hưởng đến việc chuẩn bị cho Thế vận hội, Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) Thomas Bach và các nhà tổ chức Paris 2024 cho biết sau khi Tổng thống Emmanuel Macron kêu gọi bầu cử Quốc hội mới.
Trong 4 ngày (từ ngày 6-6 đến 9-6) vừa qua, hơn 362 triệu cử tri ở 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã được kêu gọi đi bỏ phiếu bầu 720 vị dân biểu của Nghị viện châu Âu (EP).
Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu năm nay chứng kiến bất ngờ lớn, khi hàng loạt đảng, liên minh cầm quyền tại nhiều quốc gia đã phải chịu cú sốc thất bại. Cùng với đó, là sự vươn lên của các Đảng cánh hữu tại hầu hết các quốc gia.