Iran đã thực hiện xuất khẩu lô dầu thô đầu tiên không đi qua vịnh Ba Tư mà thông qua cảng Jask, mở rộng các lựa chọn xuất khẩu trong bối cảnh có nguy cơ tấn công trả đũa từ Israel nhắm vào các cơ sở dầu mỏ.
Nhà chức trách Iran đang tiếp tục nỗ lực kiểm soát sự cố tràn dầu xảy ra tại vùng biển ngoài khơi cách đảo Kharg khoảng 6,4km.
Nếu một cuộc tấn công như vậy xảy ra, giá dầu có thể leo thang, dẫn đến lạm phát cao hơn, giảm chi tiêu của người tiêu dùng và có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng kinh tế toàn cầu.
Giá dầu thế giới hôm nay giảm do lo ngại về giảm phát ở Trung Quốc lấn át lo ngại về xung đột Trung Đông; Iran muốn tăng giá dầu thô xuất khẩu sang Trung Quốc...
Giới chuyên gia cảnh báo nguy cơ xung đột toàn diện giữa Iran và Israel có thể làm xáo trộn nguồn cung dầu mỏ thế giới và cản trở nỗ lực kiềm chế lạm phát của các ngân hàng trung ương.
Giá dầu tăng 17% sau khi Iran phóng 180 tên lửa vào Israel, làm dấy lên lo ngại giá có thể đạt 200 USD/thùng trong bối cảnh xung đột leo thang.
Các quốc gia vùng Vịnh đang thúc đẩy Washington ngăn chặn Israel tấn công các địa điểm dầu mỏ của Iran vì lo ngại các cơ sở dầu mỏ của chính họ có thể bị các lực lượng thân Iran tấn công nếu xung đột leo thang.
Iran đang chào bán dầu thô đến các nhà máy lọc dầu độc lập của Trung Quốc với mức chiết khấu hẹp hơn so với dầu Brent, vì nước này đang tìm kiếm mức giá cao hơn cho loại dầu được chuyển đến quốc gia nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới, các nguồn tin ẩn danh nắm rõ những diễn biến mới nhất nói với Bloomberg.
Xung đột Israel-Iran đe dọa nguồn cung dầu toàn cầu, giá dầu có thể vượt kỷ lục lịch sử.
Theo hãng thông tấn Anadolu (AA) của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 10/10, căng thẳng giữa Iran và Israel đã kéo dài trong nhiều năm qua và hiện tình hình này lại nóng lên, khi các cơ sở dầu mỏ và hạt nhân của Iran trở thành tâm điểm chú ý.
Israel tấn công vào các mỏ dầu của Iran hay không, và tác động của nó đến giá dầu toàn cầu sẽ như thế nào? Đó là mối lo ngại gia tăng trong thời gian gần đây.
Giá dầu giảm nhẹ trong giao dịch đầu giờ sáng ngày 8/10 tại châu Á do các nhà giao dịch chốt lời sau khi giá dầu đạt mức cao nhất trong hơn một tháng qua.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Hai (07/10), khi giá dầu và lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ tăng cao gây áp lực lên tâm lý thị trường. Trong khi đó, giá dầu tăng hơn 3%, khi thị trường chờ đợi Israel tấn công Iran.
Israel đang cân nhắc các cuộc tấn công vào ngành năng lượng của Iran. Nếu thành hiện thực, điều này sẽ làm rung chuyển thị trường và đe dọa nguồn cung dầu toàn cầu.
Thị trường dầu mỏ đang đứng trước nguy cơ căng thẳng. Lo ngại về một cuộc chiến toàn diện và sự gián đoạn thực sự đối với nguồn cung dầu từ Trung Đông ngày càng gia tăng, đẩy giá dầu lên cao.
Các tàu chở dầu của Iran đã di chuyển khỏi đảo Kharg, cảng xuất khẩu dầu lớn nhất của Iran, trong bối cảnh lo ngại về một cuộc tấn công sắp xảy ra của Israel nhằm vào cơ sở hạ tầng xuất khẩu dầu thô quan trọng nhất của nước này.
Giá dầu tăng trong tuần này khi căng thẳng ở Trung Đông leo thang. Iran phóng tên lửa vào Israel và Israel đe dọa trả đũa, làm tăng khả năng gián đoạn dòng cung dầu từ khu vực này. Mỗi lần giá dầu tăng đều làm dấy lên lo ngại giá khí đốt tăng đột biến, nhưng các chuyên gia cho rằng có những lý do để điều đó không xảy ra. Sau đây là cái nhìn về tình hình hiện tại và dự báo giá dầu khí.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Mohsen Paknejad đã tới kiểm tra tình hình an ninh tại cảng xuất khẩu dầu chủ chốt trên đảo Kharg, khi dư luận khu vực và quốc tế đang lo ngại về khả năng Israel tấn công các cơ sở năng lượng của Iran.
Iran và Israel đã tránh đối đầu trực tiếp trong nhiều năm, chỉ theo đuổi cuộc chiến 'bóng tối', phá hoại và ám sát. Nhưng hiện tại, hai nước đang tiến gần hơn đến một cuộc xung đột công khai.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Mohsen Paknejad ngày 6/10 đã đi kiểm tra tình hình an ninh tại cảng xuất khẩu dầu chủ chốt của nước này ở đảo Kharg.
Houthi cam kết sẽ bảo vệ Iran nếu nước này bị Israel tấn công, đồng thời tuyên bố sẽ tiếp tục phóng tên lửa và thiết bị bay không người lái (UAV) vào Israel để ủng hộ người dân Palestine và Liban.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Mohsen Paknejad ngày 6/10 đã đi kiểm tra tình hình an ninh tại cảng xuất khẩu dầu chủ chốt của nước này ở đảo Kharg, giữa lúc dư luận khu vực và quốc tế quan ngại về khả năng Israel tấn công các cơ sở năng lượng của Iran.
Sự leo thang căng thẳng giữa Israel và Iran đe dọa sự ổn định của thị trường dầu mỏ toàn cầu. OPEC+ cần đánh giá khả năng của mình trước cú sốc nguồn cung có thể xảy ra.
Trong tuần qua, Iran đã phóng tên lửa vào Israel khiến quốc gia Trung Đông đe dọa trả đũa. Sự gia tăng căng thẳng làm dấy lên nguy cơ gián đoạn dòng chảy dầu từ Trung Đông ra thế giới, tạo yếu tố thúc đẩy giá dầu tăng. Nhiều ý kiến lo ngại rằng giá dầu sẽ tiếp tục đi lên, kéo theo giá xăng thế giới tăng và rất có thể lạm phát cao sẽ quay trở lại đe dọa nền kinh tế thế giới.
Iran rút các siêu tàu VLCC khỏi đảo Kharg, lo ngại các cuộc tấn công Israel sẽ đe dọa 90% sản lượng dầu xuất khẩu.
Nếu Israel tấn công các cơ sở dầu mỏ của Iran, rồi Iran đóng cửa Eo biển Hormuz thì giá dầu thế giới có thể vượt qua các kỷ lục trước đó. Giá dầu tăng mạnh sẽ không chỉ làm rung chuyển kinh tế thế giới mà còn có thể còn ảnh hưởng bầu cử tổng thống Mỹ.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ngày 4/10 đã nhận định rẳng giá dầu thế giới có thể tăng vọt, thêm 20 USD mỗi thùng, nếu sản lượng dầu của Iran bị ảnh hưởng do hành động quân sự đáp trả của Israel.
Chúng ta đã gần đến mức nào với một cuộc chiến toàn diện ở Trung Đông có sự tham gia của Mỹ? Theo Benjamin Zycher, nghiên cứu viên cao cấp tại Viện Doanh nghiệp Mỹ (AEI), câu trả lời đó là 'chưa gần'.
Iran gần đây có động thái 'lạ' ở hòn đảo xử lý tới 90% lượng dầu xuất khẩu, trước nguy cơ Israel giáng đòn đáp trả.
Trên thực địa, để phòng khi xảy ra một cuộc tấn công trả đũa tiềm tàng của Israel, các tàu chở dầu của Iran đã rời khỏi khu vực cảng dầu lớn nhất của đất nước.
Cuộc xung đột đang làm gia tăng lo ngại về nguồn cung dầu, nhưng những lo ngại này lại được bù đắp bởi sản lượng dầu toàn cầu tăng lên và nhu cầu chậm lại từ Trung Quốc.
OPEC+ có đủ công suất dầu dự phòng để bù đắp cho toàn bộ nguồn cung bị mất của Iran nếu Israel phá hủy các cơ sở sản xuất dầu của Iran, nhưng sẽ gặp khó khăn nếu Iran trả đũa bằng cách tấn công các cơ sở của các nước láng giềng vùng Vịnh.
Trong báo cáo tháng Tám về thị trường dầu, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2024 do triển vọng nhu cầu giảm sút tại Trung Quốc.
Cuộc khủng hoảng hiện nay, tuy vẫn chưa vượt quá tầm kiểm soát, lại gợi nhớ về 'cuộc chiến tàu chở dầu' của thập niên 1980.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/8, Iran thông báo nước này sẽ bắt đầu khai thác một mỏ dầu có trữ lượng lớn nằm ở khu vực biên giới trên biển với Saudi Arabia thuộc Vịnh Ba Tư (Vịnh Persian) trong ba năm tới.
Công nghệ che giấu vị trí tàu vốn chỉ dành cho quân đội nay đã được dùng trong ngành hàng hải toàn cầu, khi nhiều chính phủ như Iran hay Venezuela cùng các công ty vận tải tinh ranh muốn tìm cách lách trừng phạt Mỹ.
ABC News, AP 22/7/2021 đưa tin, hôm thứ Năm, Iran bắt đầu xuất khẩu dầu thô từ Vịnh Oman, bỏ qua eo biển chiến lược Hormuz. Phát biểu trong buổi lễ khánh thành dự án, Tổng thống Iran Hassan Rouhani gọi kế hoạch này là 'chiến lược'. Truyền thông nhà nước Iran mô tả động thái này là một dấu hiệu cho thấy các lệnh trừng phạt do Mỹ áp đặt 'đã bị thất bại'.
Iran đã bắt đầu bơm dầu từ khu Asmari thuộc mỏ dầu ngoài khơi Abuzar nằm ở vùng Vịnh.
Tàu hậu cần và huấn luyện mang tên Khark của Hải quân Iran đã chìm vào sáng ngày 2/6 ngoài khơi Cảng Jask, sau một vụ hỏa hoạn, Hãng thông tấn Fars của Iran đưa tin.
Iran sẽ bắt đầu vận hành cảng xuất khẩu dầu thô Jask công suất 1 triệu bpd – nằm ngoài eo biển Hormuz trong vài tuần tới.
Kỳ tích xảy ra trong cuộc chiến tranh Iran-Iraq đó là chiếc F-14 do Mỹ sản xuất trong không quân Iran đã bắn một quả tên lửa Phoenix diệt cùng lúc 3 chiếc MiG-23 do Liên Xô sản xuất trong biên chế của không quân Iraq.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani ngày 25/6 đã phát động khởi công một dự án đường ống dẫn dầu, được dự báo sẽ cho phép nước này xuất khẩu dầu theo một con đường khác không qua Eo biển Hormuz.
Công ty Dầu khí Quốc gia Iran (NIOC) dự kiến đến cuối tháng 3/2021 sẽ đưa vào hoạt động đường ống dẫn dầu Guriyeh - Jask chiều dài 1.100km, công suất 1 triệu thùng/ngày cho phép đưa dầu thô ra biển Oman.
Iran đang dự tính chi 1,8 tỷ USD để xây dựng một đường ống vận chuyển dầu mới không đi qua eo biển Hormuz.