Một giải pháp chi tiêu tạm thời được kỳ vọng giúp duy trì hoạt động của chính phủ Mỹ đang đe dọa trì hoãn hoạt động phát triển và hiện đại hóa hàng loạt vũ khí, trong đó có tên lửa siêu vượt âm.
Các hoạt động hàng hải và quân sự với tần suất ngày càng tăng của Mỹ ở châu Á được cho là nỗ lực cạnh tranh chiến lược, chống lại sự trỗi dậy của Trung Quốc trong khu vực.
INF được Mỹ và Liên Xô ký ngày 8/12/1987 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/6/1988. Theo đó, hai bên cam kết không sản xuất, thử nghiệm, triển khai các tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình.
Nga đang chuẩn bị một biện pháp đáp trả tương xứng với Washington liên quan tới việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) cũng như Mỹ thử một tên lửa tầm trung.
Triều Tiên bất ngờ phóng tên lửa dù tập trận Mỹ-Hàn đã kết thúc; Mỹ - Trung Quốc áp thuế lẫn nhau... là những tin tức thế giới nổi bật nhất trong tuần (từ ngày 18/8 - 24/8/2019) được Báo Hà Tĩnh điện tử tổng hợp.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 24/8 đã lên tiếng bày tỏ quan ngại về vụ thử tên lửa hành trình mà Mỹ vừa thực hiện gần đây, sau khi Washington rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân tầm trung (INF) với Nga.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran cho biết việc Mỹ thử tên lửa hành trình tầm trung gần đây có thể kích động cuộc chạy đua vũ trang ở cấp độ toàn cầu.
Thế giới đã trải qua một tuần với những sự kiện nổi bật: Hàn Quốc chấm dứt thỏa thuận chia sẻ thông tin tình báo với Nhật Bản; Thủ tướng Italy từ chức; Cháy rừng Amazon...
'Bóng ma' của cuộc chạy đua vũ trang vũ khí hủy diệt hàng loạt từng phủ bóng đen u ám lên toàn cầu thời Chiến tranh Lạnh có nguy cơ trỗi dậy khi liên tiếp xuất hiện những động thái đáng lo ngại của các cường quốc quân sự hàng đầu thế giới.
Nga có đầy đủ dữ liệu để chứng minh rằng Mỹ đã và đang tiến hành chế tạo những loại vũ khí nằm trong danh sách cấm của Hiệp ước INF suốt một thời gian dài.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 23/8 đã chủ trì cuộc họp với các thành viên thường trực Hội đồng an ninh Liên bang Nga về Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) trong bối cảnh Mỹ vừa thử biến thể mới của tên lửa hành trình Tomahawk.
Mỹ và Nga cáo buộc lẫn nhau tại cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) sau vụ Mỹ thử tên lửa cuối tuần qua.
Đại diện thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc Dmitry Polyansky cảnh báo các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về những dấu hiệu của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.
'Chúng tôi muốn đảm bảo rằng chúng tôi có đủ khả năng để ngăn chặn những hành vi xấu của Trung Quốc dựa vào năng lực của chính mình bằng tấn công tên lửa tầm xa', Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Easper nói.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã thông báo hủy bỏ hợp đồng phát triển hệ thống đánh chặn tên lửa có tên RKV đã ký với tập đoàn sản xuất máy bay Boeing vào năm 2017.
Trong danh sách đối thủ của Mỹ, Trung Quốc bị xem là mục tiêu số một chứ không phải là Nga.
Nga và Trung Quốc đã cảnh báo, vụ thử tên lửa của Mỹ hôm 19-8 đã làm gia tăng căng thẳng quân sự và có nguy cơ gây ra cuộc chạy đua vũ trang, vài tuần sau khi Washington rút khỏi hiệp ước vũ khí thời chiến tranh lạnh với Moscow.
Nga và Trung Quốc yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc họp khẩn để thảo luận về các kế hoạch của Mỹ thử và triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất mới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Triều Tiên cho biết nước này vẫn không thay đổi lập trường là giải quyết căng thẳng thông qua đối thoại và đàm phán.
Triều Tiên hôm 22-8 bày tỏ quan ngại về vụ thử tên lửa hành trình gần đây của Mỹ nhưng vẫn cam kết đối thoại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa chính thức lên tiếng tố cáo các âm mưu của Mỹ khi tiến hành vụ thử tên lửa mới nhất ngay sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Mỹ bắt tay nghiên cứu phát triển các tên lửa siêu thanh thế hệ mới ngay khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) đã ký với Nga hơn 3 thập niên trước.
Nga và Trung Quốc đã đề nghị Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ họp khẩn về kế hoạch của Mỹ thử và triển khai các tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất.
Bộ trưởng Lục quân Mỹ Ryan D. McCarthy tiết lộ, do đã rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) nên Washington đang xem xét phát triển các tên lửa siêu thanh.
Cuộc họp sẽ được tổ chức dưới hình thức mở, trong đó sẽ có bản báo cáo cụ thể từ đại diện của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc.
Nga và Trung Quốc cho biết vụ thử tên lửa mới nhất của Mỹ đã làm gia tăng căng thẳng quân sự và có nguy cơ gây ra cuộc chạy đua vũ trang, vài tuần sau khi Washington kết thúc hiệp ước vũ khí thời Chiến tranh Lạnh với Moscow.
Trung Quốc cảnh báo cuộc thử nghiệm với một tên lửa hành trình tầm trung của Mỹ sẽ bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới và dẫn đến đối đầu.
Tuyên bố mới nhất này được đưa ra sau khi Lầu Năm Góc ngày 19/8 khẳng định đã thử nghiệm một tên lửa hành trình thông thường phóng từ mặt đất, đánh trúng mục tiêu ở cách xa hơn 500km.
Moscow và Bắc Kinh cùng cảnh báo việc Mỹ thử nghiệm tên lửa tầm trung cuối tuần qua sẽ làm gia tăng căng thẳng quân sự và dẫn đến đối đầu giữa các cường quốc.
Nga, Trung Quốc cảnh báo sốc sau vụ Mỹ thử tên lửa hành trình; Lực lượng nổi dậy Syria rút khỏi các vùng trọng yếu; 807 ca tử vong do sốt xuất huyết tại Philippines... là những tin tức thế giới đáng chú ý ngày 20/8.
Việc Mỹ thử tên lửa hành trình có tầm bắn bị cấm theo Hiệp ước INF sẽ khiến cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân trên toàn cầu trở lại và ngày càng nguy hiểm.