Mang danh một nhà văn, tôi phải đến những nơi này, để hiểu thấu được từng nỗi đau của dân tộc tôi và của các dân tộc trên thế giới đã từng trải qua chiến tranh...
Chạy xuôi theo bờ sông Đuống, đến địa phận phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, hỏi thăm về nghệ nhân Phùng Đình Giáp (sinh năm 1954) thì chẳng mấy ai không biết.
Ở tuổi 'thất thập cổ lai hy', ông Nguyễn Văn Tí, ở làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội, là người duy nhất còn giữ nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống tại địa phương.
Trải qua bao thăng trầm của cuộc sống, nghệ nhân Phùng Đình Giáp chưa bao giờ có ý định từ bỏ nghề truyền thống. Mỗi con phỗng không chỉ là một món đồ chơi trẻ em trong dịp Tết trung thu, mà còn mang trong mình những câu chuyện, những ước vọng và ước mơ của người nghệ nhân.
Cùng với đèn ông sao, phỗng đất là món quà không thể thiếu với trẻ em xưa trong dịp Tết Trung thu.
'Nghỉ hè' là hai từ để lại trong lòng tôi nhiều nỗi niềm xao xuyến.
Những mái nhà lợp tôn xanh đỏ sớm nay bỗng sạch bong như vừa được cọ rửa hiện ra trước mắt lúc tôi mở cửa đi ra ban công. Cơn mưa lớn hồi đêm đã làm trôi đi những bụi bặm bám trên đó suốt bao ngày nắng.
Quãng trước những ngày thu hoạch lúa, người quê tôi có một khoảng thời gian 'nông nhàn'. Vụ lúa trước đã qua đủ lâu để thóc trong bồ sắp vét đến những hạt cuối cùng, trong khi vụ lúa mới thì chưa đến. Đấy là những ngày tháng 'giáp hạt', thóc gạo trong nhà sắp hết, nhiều gia đình phải ăn độn ngô khoai.
Không chỉ cung cấp gà Đông Tảo thịt, những người chăn nuôi còn chế biến giò lụa, giò xào gà Đông Tảo, gà Đông Tảo ủ muối, chân gà ngâm sả tắc… được đông đảo người tiêu dùng tin tưởng, lựa chọn.
Vào thời cổ đại không hề tồn tại công nghệ nhận dạng dấu vân tay, vậy tại sao người xưa vẫn điểm chỉ vân tay vào diễn ngôn quan trọng? Trên thực tế, ngay từ hàng nghìn năm trước, người Trung Quốc cổ đại đã thành thạo 'kỹ thuật nhận dạng dấu vân tay' nhưng với một cách thức khác với hiện tại.
Nói đến những món ngon vật lạ của tỉnh Hưng Yên, không thể bỏ qua đặc sản gà Đông Tảo - một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam với ấn tượng đặc biệt về đôi chân khổng lồ.
Có tuổi đời gần một ngàn năm, làng Kẻ Thạc (nay là làng Canh Hoạch) ở Xuân Lai là một trong số ít ngôi làng cổ nổi tiếng của huyện Thọ Xuân.
Đam mê và tâm huyết, nghệ nhân Hoàng Choóng vẫn ngày đêm làm ra những chiếc đầu sư tử mèo với mong muốn giữ gìn nét văn hóa truyền thống cho đời sau.
Những buổi trưa hè đầy ắp gió ven bờ ao đầu ngõ, chắc hẳn không chỉ ở trong nỗi nhớ của mỗi mình tôi. Hồi ấy những cái ao rộng nối nhau chạy quanh làng xóm, ven bờ là những rặng tre xanh mướt, lúc nào cũng đu đưa, mát rượi. Tôi nhớ một bờ ao nhỏ có trồng hàng dừa nghiêng mình soi bóng xuống mặt nước luôn gợn sóng lăn tăn. Tháng bảy, chúng tôi đang trong quãng giữa của kỳ nghỉ hè nên nghĩ ra nhiều trò chơi rôm rả hơn bao giờ hết. Lúc ấy, mùa vụ đã qua nên bọn trẻ con chúng tôi không phải ra đồng, suốt ngày chỉ có mỗi việc ăn, ngủ và đi chơi rông. Đấy là khi tôi còn nhỏ, hè về, chúng tôi không phải đến trường, không phải học thêm nên không có nhiều áp lực.
Không tốn nhiều chi phí, công sức nhưng nghề đặt trúm bắt lươn đồng đã mang lại thu nhập cao cho người dân tại huyện Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình).
GiadinhNet – Ở tuổi ngoài thất thập, ông Giáp vẫn miệt mài 'thổi hồn' vào đất để tạo lên những món đồ chơi dân gian không thể thiếu trong mâm cỗ 'trông trăng' mùa Thu độc đáo.
Xã Song Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh), từ lâu đã nổi tiếng là nơi phát tích của dòng tranh Đông Hồ, một trong ba dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đây cũng từng là nơi bắt nguồn của phỗng đất, một trò chơi dân gian không thể thiếu trong những mâm cỗ 'trông trăng' của nhiều thế hệ trẻ em Kinh Bắc.
Nhiều người nuôi gà Hồ ở thị trấn Hồ (huyện Thuận Thành, Bắc Ninh) dịp này không đủ hàng bán cho khách, dù mỗi con gà có giá tiền triệu.
Cách đây vài chục năm, đám trẻ con hầu như đứa nào cũng từng có một món đồ chơi khá thú vị là con giống bằng đất hay ông tiến sĩ giấy. Một mảnh đất thó dán giấy màu sặc sỡ, ra hình ông tiến sĩ vinh quy, gửi gắm một ước vọng học hành đỗ đạt...
Bắt đầu nặn phỗng đất từ những năm học tiểu học, tính đến nay, nghệ nhân Phùng Đình Giáp, làng Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) đã có hơn 60 năm gắn bó với nghề truyền thống của gia đình. Nặn phỗng đất không còn là nghề mà đã trở thành một phần tâm hồn, máu thịt trong ông.
Gà Đông Tảo (gà Đông Cảo) là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam. Đây là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Trong căn nhà nhỏ ở thôn Ðông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), ông Phùng Ðình Giáp (trong ảnh) và vợ hằng ngày vẫn cần mẫn làm ra những bộ phỗng đất, một thứ đồ chơi dân gian có từ lâu đời. Có lẽ ông là một trong những nghệ nhân cuối cùng lưu giữ nghề truyền thống đã mai một của xứ Kinh Bắc.
Gần 60 năm gắn bó với nghề, ông Phùng Đình Giáp là nghệ nhân cuối cùng nặng lòng với nghề nặn phỗng đất dân gian, vẫn hàng ngày miệt mài giữ gìn truyền thống.
Thỉnh thoảng, Lê Bích lại đăng tải trên trang cá nhân của mình về việc muốn chia sẻ, tặng lại một vài món đồ lặt vặt. Đấy có thể là một bức họa, một cục đất thó nặn thành tượng, một cái điếu cày từ gốc tre gộc, một món đồ xưa cũ...
Ba đời gắn bó với nghề nặn phỗng đất, đến nay, gia đình nghệ nhân Phùng Đình Giáp (thôn Đông Khê, xã Song Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh) là gia đình cuối cùng còn theo nghề nặn phỗng đất ở xứ Kinh Bắc.
Các huyện Quốc Oai, Thường Tín, Phú Xuyên, Sóc Sơn, Mỹ Ðức… có điều kiện kinh tế khó khăn hơn khu vực nội thành và các vùng ven đô, trong khi đó nhiều di tích đang bị xuống cấp. Việc tu bổ mỗi di tích tiêu tốn hàng tỷ đồng, khiến cho công tác tu bổ tại khu vực này càng thêm khó khăn.