Hưởng ứng Ngày nước thế giới 22/3, chiều 2/3, tại Hà Nội, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị quốc tế 'Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước trong kỷ nguyên số'.
Sông hồ ở Hà Nội bị ô nhiễm lâu nay đã trở thành vấn đề được dư luận quan tâm. Cách nào để làm 'sống lại' các dòng sông và diện tích mặt nước hồ? Cần ứng xử với nguồn nước sạch như thế nào để gìn giữ nguồn tài nguyên nước bền vững cho một thành phố với dân số gần 10 triệu người?
Chỉ trong một ngày, từ tối 22/5 đến tối 23/5, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) ghi nhận lượng mưa lên tới 464mm, gấp hơn 2 lần kỷ lục được thiết lập năm 2012.
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to và dông trên diện rộng, đề phòng lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi phía Bắc, ngập úng vùng trũng, thấp.
Đập Đáy được người Pháp thiết kế xây dựng từ năm 1934, hoàn thành năm 1937; được Nhà nước cải tạo, nâng cấp năm 1975. Công trình có nhiệm vụ phân lũ sông Hồng để bảo vệ cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh hạ du; chống úng, chống lũ cho các vùng ven sông Đáy.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu phải bảo đảm tuyệt đối an toàn hồ đập, đê điều, nếu để xảy ra sự cố thì thiệt hại vô cùng lớn cho đồng bằng Bắc bộ và Hà Nội.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh, thực hiện thật nghiêm các quy định pháp luật về việc bảo đảm an toàn hồ đập, đê điều; tránh thiệt hại cho người dân trong mùa mưa lũ sắp tới.
Sáng nay (21/7), Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đi kiểm tra công tác phòng chống thiên tai ở một số địa điểm tại Hòa Bình, TP. Hà Nội.
Thời gian qua, thành phố Hà Nội đã dành nguồn lực đáng kể để triển khai nhiều giải pháp xử lý ô nhiễm trên các dòng sông chảy qua địa bàn Thủ đô. Song, tại các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND thành phố gần đây, nhiều ý kiến cho rằng, ô nhiễm môi trường trên sông Nhuệ, sông Đáy ngày một nghiêm trọng, đòi hỏi thành phố cùng các cơ quan chức năng có giải pháp cấp bách để giải quyết tình trạng này.
Để giải quyết tình trạng ô nhiễm nguồn nước, thời gian qua, thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp cải thiện chất lượng môi trường, ưu tiên xử lý các sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong đó, có sông Tô Lịch, sông Nhuệ và sông Đáy, từng bước làm 'sống lại' các dòng sông.
Sáng 12/6, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tổng kiểm tra vận hành cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Ngày 12-6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết công tác tổng kiểm tra vận hành cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tích cực tham gia các dự án, công trình nghiên cứu lớn để giải quyết những vấn đề có tầm cỡ khu vực và thế giới.
Có vai trò quan trọng trong việc phòng chống lũ trên sông Hồng, tuy nhiên, nhiều hạng mục thuộc cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy đang xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ ảnh hưởng tới quy trình vận hành an toàn.
Ngày 14-6, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết công tác tổng kiểm tra vận hành cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Sáng 14/6, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị tổng kết tổng kiểm tra vận hành Cụm công trình đầu mối phân lũ sông Đáy.
Ngày 12/6, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã ban hành Lệnh số 01, 02 vận hành công trình phân lũ đập Đáy.