Trong cuộc đấu tranh giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, biết bao chàng trai, cô gái Hà Nội đã lên đường chiến đấu và hy sinh. Ngay cả những người ở hậu phương cũng nỗ lực gấp đôi, gấp ba để sống và chiến đấu cho ngày thống nhất. Không chỉ đóng góp trực tiếp nhân lực, vật lực, niềm tin vào Thủ đô-nơi có Bác Hồ, có Trung ương cũng góp phần quan trọng vào chiến thắng cuối cùng.
Sông Đáy dài khoảng 250 km - một trong những dòng sông lớn ở miền Bắc - đang ô nhiễm trầm trọng, bị 'bức tử' vì nước thải đô thị.
Trong suốt những năm chống Mỹ, quân và dân Hà Nội luôn là điểm tựa, niềm tin, hậu phương vững chắc, hướng về miền Nam với tình cảm thân thương, tinh thần 'tất cả vì miền Nam ruột thịt'…
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 9-4, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức chương trình tọa đàm, gặp mặt nhân chứng lịch sử 'Hà Nội - Ý chí và niềm tin quyết thắng' tại Bảo tàng Hà Nội. Tới dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Sự kiện giao lưu với các nhân chứng lịch sử đã tái hiện bối cảnh năm 1954-1975 với 3 chủ đề: Miền Bắc - hậu phương vững chắc; Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 1972 và Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Sáng 9.4, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2025), Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm, gặp mặt nhân chứng lịch sử 'Hà Nội - Ý chí và niềm tin quyết thắng'.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 9/4/2025 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức chương trình tọa đàm, gặp mặt nhân chứng lịch sử 'Hà Nội - Ý chí và niềm tin quyết thắng'.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), được sự chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, Sở VH&TT Hà Nội, sáng 9/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức chương trình Tọa đàm – Gặp mặt nhân chứng lịch sử 'Hà Nội - Ý chí và niềm tin quyết thắng'. Tới dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
Tinh thần đấu tranh kiên trung, bất khuất của các chiến sĩ cách mạng thông qua những chia sẻ chân thực từ nhân chứng lịch sử một lần nữa khẳng định lịch sử cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Bác Hồ, đã khơi dậy ý chí tự lực, tự chủ, tự tin, tự cường, tự hào của dân tộc.
'Khúc cua đưa xe tăng 390 húc đổ cánh cổng Dinh Độc lập vào trưa 30-4-1975 là khúc cua đẹp nhất của đời tôi', ông Nguyễn Văn Tập, người lái chiếc xe tăng 390 chia sẻ.
Huyện Đan Phượng (Hà Nội) vừa tổ chức chuỗi sự kiện kỷ niệm 60 năm Phong trào 'Ba đảm đang'. Những cô gái tuổi mới mười tám, đôi mươi năm xưa, nay đều đã lên chức bà, chức cụ.
60 năm qua, phát huy truyền thống quê hương phong trào 'Ba đảm đang', các thế hệ phụ nữ huyện Đan Phượng luôn tích cực, chủ động, sáng tạo, hăng hái tham gia các phong trào thi đua, góp phần xây dựng huyện ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Nước thải sinh hoạt, sản xuất từ các khu dân cư vẫn đổ ra sông Đáy khiến dòng sông bị ô nhiễm nghiêm trọng, bốc mùi hôi thối. Không những thế, do bồi lắng và cả tình trạng đổ chất thải lấn chiếm ven sông khiến lòng sông ngày càng thu hẹp.
Đây là dự báo được đưa ra tại Hội nghị châu Á về giảm nhẹ thiên tai 2024 (ACDR 2024) do Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Trung tâm Giảm nhẹ thiên tai châu Á (ADRC) phối hợp tổ chức trong 2 ngày 12-13/11 tại Hà Nội.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã để lại hậu quả lớn cho Hà Nội. Thiệt hại về kinh tế ước gần 2.300 tỷ đồng. Hiện, TP đang tiếp tục chỉ đạo các sở, ban, ngành, các địa phương tập trung hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả bão lũ, sớm ổn định cuộc sống.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, chăm lo và dành thời gian đi cơ sở thăm nhân dân, động viên mọi người, mọi nhà, mọi địa phương thực hành các phong trào thi đua yêu nước.
Nằm trên quốc lộ 32, tuyến đường quan trọng nối cửa ngõ Thủ đô với các tỉnh phía Tây Bắc, cầu Phùng đã cùng người dân Kẻ Phùng, Kẻ Hiệp trải qua biết bao thăng trầm lịch sử từ thời kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, Mỹ.
Trong ngày 2/8, các hồ thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang liên tiếp mở các cửa xả đáy để ứng phó với mưa lớn do mực nước thượng lưu hồ tăng cao. Việc xả lũ thực hiện đúng quy trình thông báo đến người dân.
Thủy điện xả lũ không là nguyên nhân gây ra ngập lụt hơn một tuần qua tại các xã khu vực ven sông Tích, sông Bùi (ngoại thành Hà Nội).
Hơn một tuần qua, nhiều khu vực ven sông Tích, sông Bùi thuộc các huyện ngoại thành của Hà Nội vẫn ngập trong nước lũ.
Những ngày này, trở lại Đan Phượng, truyền thống 'Ba đảm đang' năm xưa vẫn in đậm trong tâm trí nhiều người, trở thành động lực để địa phương phát triển kinh tế - xã hội...
Thời gian mưa chủ yếu vào chiều tối và đêm, mưa lớn cục bộ có khả năng gây ra tình trạng ngập úng tại các vùng trũng, thấp và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi.
Dự báo, từ chiều và đêm nay (8/9), miền Bắc có mưa rào và giông rải rác, có nơi có mưa to đến rất to, lượng mưa khoảng 20 - 40 mm, có nơi trên 70 mm.
Cơ quan khí tượng cảnh báo đêm nay 8-9, Bắc Bộ có mưa to; từ ngày 9 đến 12-9, ở khu vực Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông trên diện rộng, cục bộ có mưa to đến rất to
Chiều và đêm nay, Bắc bộ có mưa rào và giông rải rác, cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Dự báo chiều và đêm 08/9, Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to đến rất to với lượng mưa 20-40mm, có nơi trên 70mm.
Từ chiều tối nay (24-8) đến ngày mai, mưa tại Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc giảm về cường độ. Tuy nhiên, vùng núi và trung du các tỉnh phía Bắc vẫn có nguy cơ lũ quét, sạt lở đất.
Ngày này năm xưa 17/7/1980, thành lập Trung tâm Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, nay là Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, trực thuộc Bộ Công Thương.
Từ nay đến ngày 27-6, Hà Nội và các tỉnh, thành phố miền Bắc tiếp tục có mưa vừa, mưa to, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất. Trước dự báo trên, cơ quan phòng, chống thiên tai đề nghị các tỉnh phía Bắc triển khai biện pháp ứng phó.
Trực tiếp đi thị sát một số tuyến đê, kè trọng yếu, Chủ tịch UBND huyện Phúc Thọ Nguyễn Đình Sơn đề nghị các đơn vị xác định phòng, chống thiên tai là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, với mục tiêu bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và tài sản của nhân dân.
Để bảo đảm an ninh toàn nguồn nước, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi người cần thay đổi càng sớm càng tốt trong nhận thức và hành động về khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên nước.
Hưởng ứng Ngày nước thế giới 22/3, chiều 2/3, tại Hà Nội, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị quốc tế 'Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước trong kỷ nguyên số'.
Sông hồ ở Hà Nội bị ô nhiễm lâu nay đã trở thành vấn đề được dư luận quan tâm. Cách nào để làm 'sống lại' các dòng sông và diện tích mặt nước hồ? Cần ứng xử với nguồn nước sạch như thế nào để gìn giữ nguồn tài nguyên nước bền vững cho một thành phố với dân số gần 10 triệu người?
Chỉ trong một ngày, từ tối 22/5 đến tối 23/5, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) ghi nhận lượng mưa lên tới 464mm, gấp hơn 2 lần kỷ lục được thiết lập năm 2012.
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa vừa, mưa to và dông trên diện rộng, đề phòng lũ quét, sạt lở đất ở vùng núi phía Bắc, ngập úng vùng trũng, thấp.
Đập Đáy được người Pháp thiết kế xây dựng từ năm 1934, hoàn thành năm 1937; được Nhà nước cải tạo, nâng cấp năm 1975. Công trình có nhiệm vụ phân lũ sông Hồng để bảo vệ cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh hạ du; chống úng, chống lũ cho các vùng ven sông Đáy.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu phải bảo đảm tuyệt đối an toàn hồ đập, đê điều, nếu để xảy ra sự cố thì thiệt hại vô cùng lớn cho đồng bằng Bắc bộ và Hà Nội.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhấn mạnh, thực hiện thật nghiêm các quy định pháp luật về việc bảo đảm an toàn hồ đập, đê điều; tránh thiệt hại cho người dân trong mùa mưa lũ sắp tới.